Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27

Tin tức mới nhất về: Nghệ nhân

Trọn đời với văn hóa Thổ

Trọn đời với văn hóa Thổ

Phóng sự - An Yên - CTV - 05:45, 28/11/2023
Lớn lên từ những câu hát dân ca, điệu khắc luống, rồi cùng đu đưa theo tiếng kẽo kẹt của chiếc võng gai… - hồn cốt của văn hóa dân tộc Thổ đã ngấm vào ông từ thuở bé thơ. Đau đáu với những nét văn hóa của dân tộc đang dần mai một, nghệ nhân Trương Thanh Hải, xã Nghĩa Xuân (Quỳ Hợp, Nghệ An) gần như đã dành trọn cuộc đời để bảo tồn và phục dựng hồn cốt của đồng bào Thổ nơi miền Tây xứ Nghệ.
Nghệ nhân với văn hóa truyền thống

Nghệ nhân với văn hóa truyền thống

Trong công tác giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa truyền thống của các dân tộc, các nghệ nhân dân gian chính là những người "giữ lửa", "truyền lửa" tình yêu văn hóa dân tộc cho cộng đồng. Họ có đóng góp to lớn trong việc khôi phục, bảo tồn, phát huy các di sản văn hóa truyền thống của cộng đồng các dân tộc thiểu số.
Chính sách hỗ trợ nghệ nhân gìn giữ và trao truyền di sản văn hóa: Thêm

Chính sách hỗ trợ nghệ nhân gìn giữ và trao truyền di sản văn hóa: Thêm "động lực" mới cho nghệ nhân (Bài 2)

Thời gian qua, các địa phương bằng nhiều giải pháp, hình thức cũng đã quan tâm, động viên các nghệ nhân ở lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể. Việc triển khai chính sách hỗ trợ nghệ nhân Nhân dân, nghệ nhân ưu tú người DTTS trong việc lưu truyền, phổ biến hình thức sinh hoạt văn hóa truyền thống và đào tạo, bồi dưỡng, truyền dậy những người kế cận được triển khai, rất thiết thực, ý nghĩa, kịp thời động viên các nghệ nhân tiếp tục sống với sự đam mê và tận tâm với bảo tồn và lan tỏa giá trị di sản văn hóa đặc sắc của dân tộc.
Chính sách hỗ trợ nghệ nhân gìn giữ và trao truyền di sản văn hóa: Những nghệ nhân văn hóa “thầm lặng” nơi buôn làng (Bài 1)

Chính sách hỗ trợ nghệ nhân gìn giữ và trao truyền di sản văn hóa: Những nghệ nhân văn hóa “thầm lặng” nơi buôn làng (Bài 1)

Trên dãy Trường Sơn hùng vĩ, hàng trăm nghệ nhân đồng bào DTTS ở khắp buôn làng Tây Nguyên - chủ nhân của Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại vẫn đang miệt mài gìn giữ, trao truyền các giá trị văn hóa. Trong đó, có những nghệ nhân đã được Nhà nước công nhận; còn có rất nhiều người, trong tầng lớp Nhân dân cũng vì tình yêu, đam mê và niềm tự hào bản sắc văn hóa dân tộc...đang "thầm lặng" đóng góp công sức của mình vào sự nghiệp bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa phi vật thể, để mạch nguồn văn hóa chảy mãi trong cộng đồng…
Gia Lai - Vùng đất của những bộ cồng chiêng quý giá: Dân làng xem cồng chiêng là báu vật (Bài 1)

Gia Lai - Vùng đất của những bộ cồng chiêng quý giá: Dân làng xem cồng chiêng là báu vật (Bài 1)

Một trong những di sản quý giá được đồng bào Tây nguyên nói chung và tỉnh Gia Lai nói riêng đặc biệt giữ gìn bao đời nay, là cồng chiêng. Cồng chiêng gắn với Tây Nguyên như một phần không thể thiếu trong cuộc đời của mỗi người từ lúc sinh ra cho đến khi về cõi A tâu và trong cả các lễ hội quan trọng của buôn làng. Cồng chiêng trở thành nét văn hoá đặc trưng, quý giá và đầy sức quyến rũ của vùng đất đỏ cao nguyên. Đồng bào Ba Na, Gia Rai... xem cồng chiêng như máu thịt của mình, là linh hồn của buôn làng.
Người giữ hồn nhạc lễ tháp Pô Rômê

Người giữ hồn nhạc lễ tháp Pô Rômê

Nghệ nhân Bá Khâm là người giữ hồn nhạc lễ tháp Pô Rômê thuộc địa bàn thôn Hậu Sanh, xã Phước Hữu, huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận. Tiếng đàn kanhi (đàn nhị mai rùa) của ông là sự kết nối giữa dân làng với thần linh trong hoạt động tín ngưỡng của đồng bào các làng Chăm. Nghệ nhân Bá Khâm được cộng đồng người Chăm kính trọng bởi tâm đức của người cao niên nêu gương sáng trong việc thực hiện các nghi lễ truyền thống.
Bảo tồn văn hóa truyền thống qua góc nhìn về chính sách đối với nghệ nhân: Cơ hội mới, động lực mới (Bài cuối)

Bảo tồn văn hóa truyền thống qua góc nhìn về chính sách đối với nghệ nhân: Cơ hội mới, động lực mới (Bài cuối)

Sắc màu 54 - Lê Hường - Ngọc Thu - 10:17, 17/07/2023
Triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030; Giai đoạn I: Từ năm 2021 - 2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719), các địa phương đang bắt tay vào việc xây dựng, triển khai chính sách hỗ trợ nghệ nhân Nhân dân, nghệ nhân Ưu tú trong việc lưu truyền, phổ biến hình thức sinh hoạt văn hóa truyền thống và đào tạo, bồi dưỡng, truyền dạy những người kế cận. Nguồn lực từ chính sách có ý nghĩa, là động lực để phát huy hơn nữa vai trò của đội ngũ nghệ nhân đối với công tác bảo tồn, lan tỏa giá trị bản sắc văn hóa các dân tộc.
Gia Lai: Hơn 800 nghệ nhân tham gia Ngày hội văn hóa các DTTS lần thứ 3

Gia Lai: Hơn 800 nghệ nhân tham gia Ngày hội văn hóa các DTTS lần thứ 3

Sắc màu 54 - Ngọc Thu - 08:39, 15/03/2024
Thông tin từ Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Gia Lai, Ngày hội văn hóa các DTTS lần thứ 3 năm 2024 sẽ diễn ra từ ngày 12 - 14/4, với chủ đề “Sức sống cội nguồn”. Dự kiến Ngày hội có sự tham gia của hơn 800 nghệ nhân.
Gia Lai: Ngày hội văn hóa các DTTS diễn ra tại nhiều địa phương

Gia Lai: Ngày hội văn hóa các DTTS diễn ra tại nhiều địa phương

Sắc màu 54 - Ngọc Thu - 17:51, 18/10/2023
Hiện nay, các huyện, thị xã trên địa bàn tỉnh Gia Lai đang tưng bừng diễn ra Ngày hội văn hóa các DTTS với sự tham gia của hàng ngàn nghệ nhân đến từ các thôn làng.
Chuyện về một nghệ nhân cống hiến hết mình cho việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc

Chuyện về một nghệ nhân cống hiến hết mình cho việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc

Nghệ nhân Ưu tú Lò Văn Phớ, bản Him Lam 2, phường Him Lam, TP. Điện Biên Phủ (tỉnh Điện Biên) được cộng đồng người Thái nhìn nhận, khen ngợi là một người con đa tài của dân tộc Thái. Ông có thể chơi được nhiều loại nhạc cụ truyền thống, nắm giữ và thể hiện nhiều bài hát dân gian của dân tộc mình. Cũng như các nghệ nhân khác, ông Phớ đã và đang trăn trở với việc cần phải cống hiến, đóng góp cho việc lưu giữ và phát triển các loại hình nghệ thuật đặc sắc của dân tộc mình.
Hướng đi mới trong bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống

Hướng đi mới trong bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống

Trải qua lịch sử hàng trăm năm, các làng nghề không chỉ hội tụ tinh hoa văn hóa dân tộc mà còn chứa đựng những giá trị về cảnh quan thiên nhiên, kiến trúc hay di tích lịch sử. Khai thác tiềm năng của làng nghề để phát triển du lịch đang được coi là một trong những hướng đi triển vọng vừa nâng cao thu nhập, vừa giúp lưu giữ nét đẹp của các làng nghề.
Để di sản văn hóa song hành cùng giá trị xanh

Để di sản văn hóa song hành cùng giá trị xanh

Sắc màu 54 - Tiêu Dao - Lệ Thành - 08:22, 22/03/2024
Làng mộc Kim Bồng với những ngôi nhà rường, nhà cổ từ xa xưa, nổi tiếng như một biểu tượng văn hóa của phố cổ Hội An. Cùng với thời gian, những người con xã Cẩm Kim không chỉ làm dày thêm giá trị di sản mà còn đưa di sản quê hương song hành cùng xu hướng phát triển xanh của thời đại.
Đặc sắc Chương trình nghệ thuật thời trang thổ cẩm “Gia Lai ơi”

Đặc sắc Chương trình nghệ thuật thời trang thổ cẩm “Gia Lai ơi”

Tin tức - Ngọc Thu - 07:36, 29/10/2023
Tối 28/11, tại Quảng trường Đại đoàn kết (Tp. Pleiku) đã diễn ra chương trình nghệ thuật thời trang thổ cẩm “Gia Lai ơi”. Dự chương trình có lãnh đạo tỉnh Gia Lai, Kon Tum; Nhà thiết kế Minh Hạnh - Giám đốc sáng tạo (Công ty TNHH Việt Mốt), Tổng đạo diễn chương trình, cùng hơn 200 nghệ nhân, học sinh, người mẫu…
Bảo tồn văn hóa truyền thống qua góc nhìn về chính sách đối với nghệ nhân: Trăn trở về những nghệ nhân

Bảo tồn văn hóa truyền thống qua góc nhìn về chính sách đối với nghệ nhân: Trăn trở về những nghệ nhân "không danh phận" (Bài 3)

Sắc màu 54 - Lê Hường - Ngọc Thu - 16:57, 14/07/2023
Hiện nay, ngoài số nghệ nhân được Nhà nước tặng danh hiệu Nghệ nhân Nhân dân, Nghệ nhân Ưu tú trong các buôn, bản, phum, sóc vẫn còn hàng ngàn nghệ nhân tâm huyết đang cố gắng bảo tồn, lưu giữ, phục dựng, truyền dạy và phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc mình. Mặc dù chưa được Nhà nước công nhận là nghệ nhân, nhưng họ vẫn miệt mài cống hiến.
Hơn 200 nghệ nhân hội tụ tại Liên hoan hát Then, đàn Tính Buôn Ma Thuột

Hơn 200 nghệ nhân hội tụ tại Liên hoan hát Then, đàn Tính Buôn Ma Thuột

Sắc màu 54 - Lê Hường - 23:58, 09/03/2024
Ngày 9/3, UBND Tp. Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk tổ chức Liên hoan Nghệ thuật hát Then - Đàn tính Tp. Buôn Ma Thuột mở rộng lần thứ II, năm 2024. Hơn 200 nghệ nhân, diễn viên dân tộc Tày, Nùng đến từ nhiều địa phương trên khu vực Tây Nguyên tham gia.
Nghệ nhân – những người giữ hồn văn hóa dân tộc

Nghệ nhân – những người giữ hồn văn hóa dân tộc

Media - Ngọc Chí - 11:00, 07/09/2023
Kon Tum một “vùng văn hóa” đa dạng và phong phú về bản sắc văn hóa với 43 dân tộc anh em cùng sinh sống, trong đó có 07 dân tộc thiểu số (DTTS) tại chỗ gồm: Ba Ba, Xơ Đăng, Gié Triêng, Gia Rai, B’râu, Rơ Măm, Hrê. Cộng đồng các DTTS tại chỗ ở Kon Tum sở hữu một kho tàng văn hóa đồ sộ. Biểu hiện sinh động trong hệ thống di sản văn hóa vật thể và phi vật thể, như: kiến trúc nhà, các loại nhạc cụ, vật dụng sinh hoạt, văn học nghệ thuật, luật tục, tín ngưỡng… Tuy nhiên, trong quá trình hội nhập, giao lưu và tiếp biến văn hóa rộng mở, có những tác động tiêu cực đến các giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào các DTTS tại chỗ ở Kon Tum. Đó là nhiều lễ hội đậm đà bản sắc văn hóa, nhiều nghề sản xuất thủ công truyền thống bị mai một, thất truyền, hoặc biến dạng, pha tạp.
Gia Lai: 14 nghệ nhân Gia Rai tham gia lễ hội Âm thanh thế giới lần thứ 22 tại Hàn Quốc

Gia Lai: 14 nghệ nhân Gia Rai tham gia lễ hội Âm thanh thế giới lần thứ 22 tại Hàn Quốc

Tin tức - Ngọc Thu - 14:38, 05/09/2023
Ngày 5/9, Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch tỉnh Gia Lai cho biết, được sự cho phép của UBND tỉnh Gia Lai, nhận lời mời và sự tài trợ kinh phí từ Trường Đại học Jeonju Kijeon (Hàn Quốc), đơn vị đã thành lập đoàn nghệ nhân tham dự lễ hội Âm thanh thế giới lần thứ 22 tại Hàn Quốc.
Ba nghệ nhân, ba câu chuyện về gìn giữ di sản văn hóa DTTS

Ba nghệ nhân, ba câu chuyện về gìn giữ di sản văn hóa DTTS

Ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS), miền núi, biên giới, có rất nhiều nghệ nhân, già làng, trưởng thôn, bản...luôn thầm lặng, mải miết với công việc sưu tầm, lưu giữ những nét văn hóa truyền thống đặc sắc của dân tộc mình. Đồng thời họ còn trực tiếp chia sẻ kinh nghiệm, truyền dạy cho con cháu, người trẻ tuổi ở địa phương, với mong muốn lớp trẻ kế thừa việc giữ gìn, phát huy những di sản văn hóa tốt đẹp mà cha ông đã tạo dựng, vun đắp.
Hơn 1.000 nghệ nhân tham gia trình diễn Lễ hội đường phố tại Tp. Pleiku

Hơn 1.000 nghệ nhân tham gia trình diễn Lễ hội đường phố tại Tp. Pleiku

Tin tức - Ngọc Thu - 19:00, 11/11/2023
Chiều 11/11, tại Tp. Pleiku (tỉnh Gia Lai), hơn 1.000 nghệ nhân đến từ 5 tỉnh Tây Nguyên gồm Gia Lai, Kon Tum, Đắk Lắk, Đắk Nông và Lâm Đồng tham gia trình diễn lễ hội đường phố đã thu hút đông đảo người dân, du khách tới chiêm ngưỡng.
Nghệ nhân gần 80 tuổi vẫn thực hành và truyền dạy hát Then

Nghệ nhân gần 80 tuổi vẫn thực hành và truyền dạy hát Then

Media - Mỹ Dung - 15:40, 05/11/2023
Nghệ nhân Nông Thị Hang, xã Điền Xá, huyện Tiên Yên (Quảng Ninh) dù đã gần 80 tuổi nhưng hiện nay vẫn tổ chức thực hành, bảo tồn và truyền dạy hát Then cho cộng đồng người Tày tại vùng cao nơi đây. Ngoài các bài Then cổ, bà đã sưu tập thêm vài chục bài Then mới làm phong phú thêm các làn điệu Then, nâng cao đời sống tinh thần của người dân trong vùng.