Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27

Phóng sự

Viết từ nơi địa đầu Đông Bắc của Tổ quốc: Bảo vệ vững chắc vùng “phên giậu” (Bài 1)

Viết từ nơi địa đầu Đông Bắc của Tổ quốc: Bảo vệ vững chắc vùng “phên giậu” (Bài 1)

Mới đây, có dịp rong ruổi trên tuyến biên giới Cao Bằng, vùng đất biên cương địa đầu Đông Bắc của Tổ quốc. Đi trên những cung đường ngắm nhìn bức tranh đồi núi trập trùng, những bản làng với những ngôi nhà mái ngói đỏ tươi, trường học kiên cố, chứng kiến về sự thay đổi trong đời sống kinh tế, tinh thần của Nhân dân ở các bản làng vùng cao... chúng tôi càng cảm nhận nhiều hơn về sự quan tâm của Đảng, Nhà nước đối với vùng đồng bào DTTS và miền núi, sự chung tay, góp sức của các cấp chính quyền, lực lượng chức năng để đồng bào an tâm bám bản, bám làng xây dựng cuộc sống, bảo vệ vững chắc an ninh biên giới quốc gia.
Qua những miền đất khát!

Qua những miền đất khát!

Phóng sự - Nguyễn Thanh - 11:25, 17/06/2021
Mùa nắng đã trở thành nỗi ám ảnh không chỉ đối với người dân vùng cao mà ngay cả khu vực đồng bằng, thậm chí vùng ven biển khi mà tình trạng thiếu nước diễn ra rất khắc nghiệt.
Vàng Vui đã vui trở lại

Vàng Vui đã vui trở lại

Phóng sự - Việt Thắng - 19:13, 15/06/2021
Cắm Muộn, tiếng Thái có nghĩa là vàng vui. Nơi đây, thuở chưa lâu, cả bản Cắm, xã Cắm Muộn này như một đại công trường, nham nhở với nạn khai thác vàng trái phép. Giờ đây, bản Cắm đã thay da đổi thịt, dòng khe Quẹ đã xanh trong trở lại, bà con lại háo hức ra đồng để có những mùa vàng bội thu…
Tương Dương (Nghệ An): Điểm tái định cư di dân vùng sạt lở… đang bị sạt lở!

Tương Dương (Nghệ An): Điểm tái định cư di dân vùng sạt lở… đang bị sạt lở!

Phóng sự - Thành An - CĐ - 21:01, 13/06/2021
Nhiều hộ dân xã Lượng Minh, huyện Tương Dương (Nghệ An) đang “khóc dở mếu dở”, khi niềm hi vọng sớm được an cư ở vùng đất mới đã bị tắt ngấm. Nguyên nhân là do khu vực được chọn làm điểm tái định cư (TĐC) đã xuất hiện vết nứt và sạt lở nghiêm trọng.
Có một không gian ký ức ở Đà Lạt

Có một không gian ký ức ở Đà Lạt

Phóng sự - Nguyễn Thế Lượng - 20:44, 10/06/2021
Trong hành trình về với Đà Lạt mộng mơ, có khi nào bạn rời nơi đông vui tấp nập, dạo bước, thả hồn mình trong một không gian thấm đẫm những dòng ký ức xa xăm mờ tỏ của những người từng sống, mưu sinh ở thành phố này. Đó là không gian ký ức của những người bán hàng rong, mưu sinh trên đường phố.
Ngày mới ở bản Tày cổ Đống Đa

Ngày mới ở bản Tày cổ Đống Đa

Phóng sự - PV - 14:56, 09/06/2021
Những ngôi nhà sàn lợp ngói máng gần một trăm năm tuổi, mùi thơm nồng nàn của hương lúa nếp Khẩu láng khẩu Pái, loại lúa đặc sản của đồng bào Tày làm ngây ngất bất cứ ai đến với bản Tày cổ Đống Đa, xã Thượng Nông (Na Hang, Tuyên Quang) những ngày này.
Để đường tương lai của các em thêm gần

Để đường tương lai của các em thêm gần

Phóng sự - Phạm Việt Thắng - 10:59, 08/06/2021
“Ngay từ buổi đầu đến với Kỳ Sơn, tôi đã mê mẩn cảnh sắc nơi đây. Nếu như các bạn đồng nghiệp miền xuôi luôn thở dài và trông chờ ngày về, thì tôi lại không muốn rời xa các em và bà con, không muốn xa Mường Lống”. Đó là tâm sự của nữ tiến sỹ Lã Thị Thanh Huyền, Phó Hiệu trưởng Trường Phổ thông THCS dân tộc bán trú Tây Sơn, huyện Kỳ Sơn (Nghệ An).
Nhà nổi nơi

Nhà nổi nơi "rốn lũ" Tân Hóa

Phóng sự - Tiến Phạm - CĐ - 18:38, 06/06/2021
Xã Tân Hóa là "rốn lũ" của huyện vùng cao Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình. Để sống chung với lũ, người dân nơi đây đã sử dụng nhà nổi. Cả xã có 600 hộ thì có tới 500 nhà nổi (trừ hộ không bị lũ không xây nhà nổi). Hộ nghèo cũng có thêm một ngôi nhà nổi để chống lũ, phòng thân!.
Lý tưởng của người đàn ông vào Đảng ở tuổi 62

Lý tưởng của người đàn ông vào Đảng ở tuổi 62

Phóng sự - Nguyễn Thanh - 11:16, 28/05/2021
“Không quan trọng mình tham gia vào tổ chức Đảng ở độ tuổi nào, mà quan trọng mình làm được gì cho Đảng, cho Nhân dân...”. Lời bộc bạch của một lão nông 62 tuổi vừa được kết nạp Đảng khiến tôi dâng trào cảm xúc khi chứng kiến hình ảnh ông rưng rưng, xúc động nắm chặt tay, dõng dạc lời tuyên thệ dưới lá cờ Đảng, cờ Tổ quốc. Ông là Lê Đình Phiên, thôn 5, xã Hương Liên, huyện Hương Khê (Hà Tĩnh).
Những cuộc đời du mục

Những cuộc đời du mục

Phóng sự - Thanh Nguyễn - 08:31, 27/05/2021
Mùa nào hoa nấy. Người nuôi ong cũng theo đó mà di cư, có khi hàng trăm km, ngay trong đêm tối. Cuộc hành trình ấy cứ thế, năm này sang năm khác, nơi chốn rừng thâm u… Còn tôi, cũng theo đó rong ruổi qua nhiều miền quê, dưới tán rừng, dưới nắng gió, có khi mải miết trên những cung đường nơi miền Trung để cảm nhận hơi thở của những cuộc đời du mục.
Giã từ tra phỏ

Giã từ tra phỏ

Phóng sự - Phạm Việt Thắng - 12:00, 24/05/2021
Chủ tịch UBND xã Nậm Cắn, huyện Kỳ Sơn (Nghệ An), ông Lầu Bá Chày, nói: Hồi trước ở xã ta nhiều tra phỏ (súng săn) lắm. Nhiều tra phỏ là do có nhiều lò chế tạo súng của đồng bào Mông ta, đâu gần 10 lò. Nhưng nay thì ổn rồi, không ai làm súng săn nữa; họ bỏ hết, các lò rèn nay chỉ sản xuất dao, cuốc… phục vụ sản xuất thôi.
Đi giữa vùng “chảo lửa”

Đi giữa vùng “chảo lửa”

Phóng sự - Thanh Nguyễn - 11:52, 24/05/2021
Nắng trên đầu, nóng dưới đất…, không khí hầm hập như lò nung. Cái nắng quắt quay như biến cả vùng Trung Bộ thành một “chảo lửa” khổng lồ. Cuộc mưu sinh đang trở nên nhọc nhằn hơn với người lao động.
Người đàn ông thông thái ở làng Hơma Glây

Người đàn ông thông thái ở làng Hơma Glây

Phóng sự - Ghi chép của Uông Thái Biểu - 16:56, 21/05/2021
Trong không gian núi rừng bao la, có một nơi mà tôi rất muốn về, đó là ngôi nhà sàn gỗ nhỏ ở plei (làng) Hơma Glây bên mép núi hùng vĩ Pơtơu Gớp. Ở đó, tôi có người bạn già Ya Loan, người đàn ông Chu Ru thông thái mà tôi luôn kính trọng và quý mến..
Mùa canh lửa

Mùa canh lửa

Phóng sự - Thanh Nguyễn - 18:22, 20/05/2021
Từ bao đời nay, mùa nắng đã trở thành mùa canh lửa ở khu vực miền Trung. Nắng nóng cùng với gió Lào biến vùng đất này trở nên khô rang, khiến hàng ngàn ha rừng đối mặt với nỗi lo giặc lửa. Chỉ một phút lơi là, một hành động tắc trách, thậm chí là chậm trễ… nhiều ha rừng sẽ chỉ còn lại lớp tro tàn.
Những lớp học vá víu ở Phia Khăm

Những lớp học vá víu ở Phia Khăm

Phóng sự - Phạm Việt Thắng - 09:55, 18/05/2021
Phia Khăm là tên của ngọn núi cao nhất mà người Khơ Mú chọn để lập bản ở xã Bắc Lý, huyện Kỳ Sơn – Nghệ An. Ở đây có điểm trường Phia Khăm 1, thuộc Trường Tiểu học PTDT bán trú Bắc Lý 1, nơi hai giáo viên "cắm bản" đang vượt qua muôn vàn khó khăn để giúp các em bám lớp, bám trường.
Làng Sen như thể quê chung

Làng Sen như thể quê chung

Phóng sự - Thanh Hải - 10:48, 17/05/2021
Có một ngôi làng được gọi là làng Sen. Làng Sen như thể quê chung, bao năm rồi vẫn vậy. Vẫn còn đó “rào râm bụt đỏ hoa quê”; vẫn còn đó ngõ đường đượm hương sen ngan ngát; những lò rèn cụ cố Điền, cây mít bên giếng nước, khung cửi bà Loan dệt vải năm nào… Tất cả đã nhuốm màu thời gian nhưng hình bóng Người như vẫn đâu đây, thật gần.
Gặp những phụ nữ làm nghề vác keo

Gặp những phụ nữ làm nghề vác keo

Phóng sự - Quỳnh Chi - 17:07, 13/05/2021
Không công việc ổn định, để có thu nhập nuôi sống gia đình, những người phụ nữ nghèo đã chấp nhận công việc bốc vác keo thời vụ nặng nhọc và nhiều rủi ro rình rập...
Những con người tỏa sáng trong bóng đêm thành phố

Những con người tỏa sáng trong bóng đêm thành phố

Phóng sự - Lê Vũ – Trần Linh - 10:34, 11/05/2021
TP. Hồ Chí Minh về đêm có những con người, với những công việc mưu sinh rất đặc biệt. Họ là những người vá xe đêm, nhưng sẵn sàng miễn phí nếu ai không có tiền; là những công nhân lọ mọ trong đêm để rò từng đường ống nước để phát hiện những chỗ vỡ; hay là những phụ nữ chân yếu tay mền nhưng lại làm công việc cửu vạn nặng nhọc ở chợ đầu mối …
Lắng nghe tiếng khèn Mông

Lắng nghe tiếng khèn Mông

Phóng sự - Nguyễn Ngọc Thanh - 10:00, 04/05/2021
Tiếng khèn của người Mông không chỉ được sử dụng tại gia đình vào những ngày đặc biệt mà nó còn cất lên trong những dịp hội hè, trong những buổi giao lưu thắm tình bè bạn. Trong đời sống văn hoá, tâm linh, tiếng khèn, cây khèn đi theo suốt cuộc đời của mỗi người Mông, hiện diện trong lúc vui nhất, lúc buồn nhất của mỗi gia đình.
Tre nứa Ba Tơ rộn tiếng rừng

Tre nứa Ba Tơ rộn tiếng rừng

Phóng sự - Minh Ngọc - Phạm Tiệp - 07:19, 02/05/2021
Mang tiếng lòng thổi vào tre nứa, cho tre nứa chở hồn dân tộc đi muôn nơi, già làng ở Ba Tơ đã làm được điều ít người có thể làm.
Bài ca

Bài ca "vỡ đất" trên đỉnh Phiêng Mu

Phóng sự - Lý Thịnh - 10:58, 26/04/2021
Vợ chồng ông Giàng Seo Lự, Cư Thị Chá, dân tộc Mông, sinh sống trên đỉnh núi Phiêng Mu, thôn Cao Đường, xã Yên Thuận, huyện Hàm Yên (Tuyên Quang) từ năm 2006. Giữa nơi đại ngàn, không đường, không điện, không sóng điện thoại, tưởng chừng sẽ khiến vợ chồng ông chìm sâu trong lạc hậu, đói nghèo. Thế nhưng, với sự cần cù, chăm chỉ, sáng tạo trong lao động, sản xuất, vợ chồng ông đã viết lên câu chuyện vượt khó, trở thành hộ gia đình triệu phú, thu nhập gần 200 triệu đồng/năm.