Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27
Cách chữa viêm lợi bằng cây lá trong vườn nhà

Cách chữa viêm lợi bằng cây lá trong vườn nhà

Viêm lợi là một trong những bệnh lý răng miệng làm ảnh hưởng tới sức khỏe và sinh hoạt của mỗi người. Đây là bệnh dễ chữa, ít nguy hiểm, tuy nhiên, nếu người bệnh chủ quan không điều trị hoặc điều trị không kịp thời có thể dẫn đến các biến chứng nặng như tiêu lợi, rụng răng, viêm tủy,... Làm sao để điều trị hiệu quả và nhanh chóng, mời các bạn cùng tìm hiểu một số bài thuốc dân gian chữa viêm lợi từ cây lá trong vườn nhà sau đây nhé.
Công dụng chữa bệnh ít người biết từ cây trâm bầu

Công dụng chữa bệnh ít người biết từ cây trâm bầu

Vườn thuốc quanh ta - Như Ý - 19:06, 19/09/2023
Cây trâm bầu còn có tên gọi khác là săng kê, chưng bầu, chưn bầu, tim bầu, song re. Trong dân gian cây trâm bầu được xem là vị thuốc quý giúp nhuận gan, lợi tiểu và điều trị giun đũa, giun kim, sán, hỗ trợ ngăn ngừa ung thư hiệu quả. Lá, rễ và hạt của cây trâm bầu được sử dụng để làm thuốc chữa bệnh. Dưới đây là công dụng chữa bệnh ít người biết từ cây trâm bầu mời các bạn tham khảo.
Thảo quả - vị thuốc quý với những công dụng chữa bệnh tuyệt vời

Thảo quả - vị thuốc quý với những công dụng chữa bệnh tuyệt vời

Vườn thuốc quanh ta - Như Ý - 16:35, 12/09/2023
Thảo quả còn có tên gọi khác là đò ho, tò ho, may mac hâu, mac hâu,… có vị cay, nóng, tính ấm, hương thơm dịu nhẹ. Thảo quả không chỉ đơn thuần là một loại gia vị được dùng để chế biến món ăn mà còn là một vị thuốc quý làm ấm bụng, giúp tiêu hóa tốt và nhiều lợi ích sức khỏe khác. Sau đây là một số công dụng chữa bệnh tuyệt vời từ thảo quả mời các bạn tham khảo.
Cỏ chân vịt - cây thuốc hay đến từ thiên nhiên

Cỏ chân vịt - cây thuốc hay đến từ thiên nhiên

Vườn thuốc quanh ta - Như Ý - 19:02, 05/09/2023
Cây cỏ chân vịt còn có tên gọi khác là cây cỏ chửa, cỏ thia lịa, cây thủy hảo… có tính ấm, vị đắng hơi chát, cay nồng và có mùi thơm. Trong y học cổ truyền, cỏ chân vịt là một cây thuốc quý với nhiều lợi ích trong việc bảo vệ sức khỏe con người, giúp khắc phục bệnh tiểu đường, dạ dày, trĩ…Sau đây là một số bài thuốc từ cỏ chân vịt mời các bạn tham khảo.
Công dụng chữa bệnh tuyệt vời từ cây sầu đâu

Công dụng chữa bệnh tuyệt vời từ cây sầu đâu

Vườn thuốc quanh ta - Như Ý - 16:43, 31/08/2023
Cây sầu đâu còn có tên gọi khác là xoan sầu đâu hay xoan trắng, hạt khổ sâm, khổ luyện tử, nha đảm tử, chù mền, bạt bỉnh, xoan Ấn Độ,… có vị đắng, tính lạnh. Cây sầu đâu tuy có thể được ít người biết đến, nhưng những công dụng của loại cây này lại vô cùng tuyệt vời đối với đời sống và sức khỏe của con người. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu rõ hơn về loài cây này trong bài viết dưới đây nhé.
Công dụng chữa bệnh của cây một lá

Công dụng chữa bệnh của cây một lá

Vườn thuốc quanh ta - Như Ý - 20:29, 21/08/2023
Cây một lá còn có tên gọi khác là thanh thiên quỳ, lan một lá, lan cờ, trâu châu, châu diệp, slam lài, bửa thoọc (Tày), bầu thoọc, kíp lầu, chân trâu diệp, kíp lầu… có vị ngọt nhạt, hơi đắng, tính bình, không độc. Cây một lá là loại dược liệu quý hiếm trong đông y có tác dụng bổ phế, trị ho, hạ sốt, giảm đau, hỗ trợ giải độc,...Sau đây là một số công dụng chữa bệnh của cây một lá mời các bạn tham khảo.
Công dụng bất ngờ từ cỏ xạ hương

Công dụng bất ngờ từ cỏ xạ hương

Vườn thuốc quanh ta - Như Ý - 19:24, 14/08/2023
Cỏ xạ hương còn có tên gọi khác là cây xạ hương, cây bách lý hương, cây thymus…có vị cay, tính ấm. Đây là một loại thảo mộc được dùng như một loại gia vị khá phổ biến trong ẩm thực. Ngoài ra, cỏ xạ hương còn được biết đến với rất nhiều lợi ích chữa bệnh. Lá, hoa và dầu của cỏ xạ hương được sử dụng để điều trị nhiều bệnh khác nhau. Sau đây là một số công dụng bất ngờ từ cỏ xạ hương mời các bạn tham khảo.
Bài thuốc dân gian từ cây hàm ếch

Bài thuốc dân gian từ cây hàm ếch

Vườn thuốc quanh ta - Như Ý - 15:56, 07/08/2023
Cây hàm ếch còn có tên là trầu nước, tam bạch thảo, đường biên ngẫu, rau giổi, Bẩu ngoại (Tày), co nhả lốt (Thái)… có vị ngọt, cay, tính hàn. Cây hàm ếch không những là loại rau rừng ngon mà còn là cây thuốc nam điều trị bệnh viêm thận, phù thận, phù toàn thân rất tốt. Dưới đây là một số bài thuốc dân gian từ cây hàm ếch mời các bạn tham khảo.
Bài thuốc chữa bệnh từ vị thuốc huyền sâm

Bài thuốc chữa bệnh từ vị thuốc huyền sâm

Vườn thuốc quanh ta - Như Ý - 17:03, 31/07/2023
Huyền sâm hay được biết đến với tên gọi khác là hắc sâm, đại nguyên sâm, huyền đài, trục mã, phức thảo, dã chi ma.. có vị đắng, ngọt, tính mát. Huyền sâm có tác dụng giải độc, tiêu viêm… và được sử dụng trong nhiều bài thuốc dân gian cổ truyền để điều trị các loại bệnh thường gặp khác nhau. Sau đây là một số bài thuốc có sử dụng huyền sâm mời các bạn tham khảo.
Cây phù dung - Vị thuốc quý ít ai biết

Cây phù dung - Vị thuốc quý ít ai biết

Vườn thuốc quanh ta - Như Ý - 19:10, 26/07/2023
Cây phù dung còn có tên gọi khác là mộc phù dung, mộc liên, cự sương, sương giáng, túy tửu phù dung, đại diệp phù dung, địa phù dung, thủy phù dung, thất tinh... có vị cay, tính bình. Trong Đông y thường dùng lá, hoa và vỏ rễ phù dung làm thuốc rất hiệu quả. Sau đây là một số bài thuốc có sử dụng hoa phù dung mời các bạn tham khảo.
Những bài thuốc hay từ cây hoa dẻ

Những bài thuốc hay từ cây hoa dẻ

Vườn thuốc quanh ta - Như Ý - 09:05, 19/07/2023
Cây hoa dẻ còn có tên gọi khác là nồi côi, dẻ thơm, hoa giồi tanh, chập chại... có vị cay và tính hơi ấm. Các bộ phận của cây dẻ như hoa, lá và rễ được sử dụng để làm vị thuốc trong các bài thuốc y học cổ truyền. Điển hình nhất là bài thuốc chữa mụn nhọt mẩn ngứa hay đau nhức xương khớp. Sau đây là một số bài thuốc hay từ cây hoa dẻ mời bà con tham khảo.
Bài thuốc chữa bệnh từ quả mơ

Bài thuốc chữa bệnh từ quả mơ

Vườn thuốc quanh ta - Như Ý - 19:21, 03/07/2023
Quả mơ còn có tên gọi khác là mai tử… có vị chua, tính bình. Ngoài ra, tùy thuộc vào việc chế biến quả mơ thì nó sẽ mang những tên gọi khác nhau như: Mơ xanh gọi là thanh mai, khi ngâm rượu gọi là thanh mai tửu. Mơ muối gọi là diêm mai hay bạch mai. Ô mai là mơ có màu đen. Diêm mai, bạch mai ở miền Nam quen gọi với tên “xí muội”...
Cây dây gắm - Vị thuốc quý điều trị đau xương khớp

Cây dây gắm - Vị thuốc quý điều trị đau xương khớp

Vườn thuốc quanh ta - Như Ý - 12:13, 30/06/2023
Cây dây gắm còn gọi là dây gắm lót, cây gắm, vương tôn, dây sót, dây mấu gắm núi, người Thái gọi là bản thăn muối... có vị đắng, dây gắm được dùng để chữa nhiều bệnh. Theo Đông y, cây dây gắm có thể điều trị các loại bệnh về xương khớp, phong thấp, bệnh Gout… rất hiệu quả. Sau đây là một số bài thuốc điều trị bệnh đau xương khớp từ cây dây gắm, mời các bạn tham khảo.
Bài thuốc dân gian chữa bệnh từ cây khế

Bài thuốc dân gian chữa bệnh từ cây khế

Vườn thuốc quanh ta - Như Ý - 17:43, 21/06/2023
Cây khế còn có tên gọi khác là ngũ liễm tử, dương đào, khế giang… có vị ngọt hoặc chua, tính bình. Theo y học cổ truyền cây khế có tác dụng chữa ho, viêm họng, mát huyết, giải nhiệt, tiêu viêm, lợi tiểu, chữa dị ứng mẩn ngứa, cảm nhức đầu, sốt xuất huyết, tiểu buốt, mụn nhọt, ngộ độc… Sau đây là một số bài thuốc dân gian chữa bệnh từ cây khế, mời bà con tham khảo.
Bài thuốc từ cây rau muống

Bài thuốc từ cây rau muống

Vườn thuốc quanh ta - Như Ý - 14:43, 13/06/2023
Rau muống còn có tên gọi khác là bìm bìm nước, tra khuôn có vị ngọt nhạt, tính mát. Theo Đông y, rau muống có tác dung giải nhiệt, thông đại tiểu tiện, chữa táo bón, đái rắt… Trong rau muống có nhiều chất dinh dưỡng như: Protein, Lipid, Tro, Canxi, phốt pho, sắt, Kali và các Vitamin B1, B2, C2, PP và nhiều Acid Amin… Sau đây là một số bài thuốc từ rau muống mời các bạn tham khảo.
Giảm mẩn ngứa, rôm sảy từ cây lá trong vườn nhà

Giảm mẩn ngứa, rôm sảy từ cây lá trong vườn nhà

Vườn thuốc quanh ta - Như Ý - 20:18, 01/06/2023
Vào mùa Hè, mẩn ngứa và rôm sảy là tình trạng phổ biến mà nhiều người gặp phải, nhất là trẻ em. Do thời tiết nóng nực, các loại vi khuẩn trú ngoài da và bài tiết chất nhờn khiến cho các tuyến mồ hôi của cơ thể bít tắc và gây ra các vấn đề về da như phát ban, mẩn ngứa, rôm... Theo dân gian, sử dụng lá cây để tắm có thể giảm ngứa và cải thiện nhanh chóng tình trạng mẩn ngứa và rôm sảy. Sau đây là một số bài thuốc từ cây lá trong vườn nhà mời các bạn tham khảo.
Công dụng tuyệt vời từ nấm ngọc cẩu

Công dụng tuyệt vời từ nấm ngọc cẩu

Vườn thuốc quanh ta - Như Ý - 18:25, 24/05/2023
Nấm ngọc cẩu có tên gọi khác là tỏa dương, củ pín, xà cô, địa mao cầu, củ gió đất…có vị chát, ngọt, tính ôn. Nấm ngọc cẩu được ví như là thần dược của phái mạnh, là vị thuốc không thể bỏ qua đối với nam giới, có nhiều tác dụng chữa bệnh như trị yếu sinh lý, liệt dương, táo bón, đau nhức xương khớp, bồi dưỡng cơ thể. Sau đây là một số công dụng và bài thuốc chữa bệnh từ nấm ngọc cẩu mời các bạn tham khảo.
Hồng hoa - dược liệu quý dành cho phái nữ

Hồng hoa - dược liệu quý dành cho phái nữ

Vườn thuốc quanh ta - Như Ý - 21:00, 17/05/2023
Hồng hoa còn có tên gọi khác là đỗ hồng hoa, hồng lam hoa, hồng hoa thái, cây hoa rum, hạt kham, kết hồng hoa, mạt trích hoa… vị cay, tính ấm. Hồng hoa được biết đến là một loại dược liệu quý có tác dụng trong điều hòa kinh nguyệt, trị đau do ứ huyết, đau bụng kinh… rất tốt cho phái nữ. Sau đây là một số bài thuốc có sử dụng hồng hoa mời các bạn tham khảo.
Công dụng chữa bệnh tuyệt vời của cây na rừng

Công dụng chữa bệnh tuyệt vời của cây na rừng

Vườn thuốc quanh ta - Như Ý - 15:48, 12/05/2023
Na rừng còn có tên gọi khác là nắm cơm, na dây, xưn xe, ngũ vị tử Nam, na rừng, tứn khửn, dây xưn xe, re pa, po po… có vị đắng cay, tính ôn. Là một thảo dược quý được đồng bào DTTS sử dụng từ rất lâu, là 1 trong 3 vị thuốc quan trọng để bổ dương, điều trị yếu sinh lý. Sau đây là một số bài thuốc quý từ cây na rừng, mời bà con tham khảo.
Bài thuốc từ cây càng cua

Bài thuốc từ cây càng cua

Vườn thuốc quanh ta - Như Ý - 19:23, 08/05/2023
Rau càng cua còn có tên gọi khác là rau tiêu, quỷ châm thảo, thích châm thảo, đơn kim,...có vị đắng, tính bình. Rau càng cua không chỉ là loại rau ăn ngon miệng mà còn là một dược liệu quý chữa viêm họng, thiếu máu, tiểu đường, thanh nhiệt, giải độc cơ thể… Sau đây một số bài thuốc có sử dụng rau càng cua mời bà con tham khảo.
Tác dụng chữa bệnh từ trần bì

Tác dụng chữa bệnh từ trần bì

Vườn thuốc quanh ta - Như Ý - -22 giây trước
Trần bì còn gọi là quyết, hoàng quyết, quất trần bì, vỏ quýt chín, quất bì, tần hội bì, quảng trần bì... có mùi thơm, vị cay, hơi đắng, tính ấm. Trong đông y, đây là vị thuốc phổ biến có nguồn gốc từ vỏ quýt và vỏ cam, có tác dụng điều hòa khí huyết, tiêu đờm, kiện tỳ... Sau đây là một số bài thuốc dân gian từ trần bì mới bà con tham khảo.