Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27

Tin tức mới nhất về: Đất rừng

Bà Rịa - Vũng Tàu: Kiểm tra, xử lý vụ chặt hạ cây trên núi Nhỏ

Bà Rịa - Vũng Tàu: Kiểm tra, xử lý vụ chặt hạ cây trên núi Nhỏ

Pháp luật - Lê Vũ - 19:50, 11/08/2023
Ngày 11/8, Phòng Kinh tế, UBND Tp. Vũng Tàu (Bà Rịa - Vũng Tàu) cho biết đã có báo cáo ban đầu về hình ảnh một mảng sườn núi Nhỏ, Tp. Vũng Tàu bị chặt hạ cây xanh, trơ trọi, nhìn thấy cả đất, đá lan truyền trên mạng xã hội những ngày qua, gây nhiều thắc mắc trong quần chúng Nhân dân.
Vùng đồng bào DTTS và miền núi với mục tiêu tăng trưởng toàn diện: Tăng trưởng kinh tế bao trùm (Bài 1)

Vùng đồng bào DTTS và miền núi với mục tiêu tăng trưởng toàn diện: Tăng trưởng kinh tế bao trùm (Bài 1)

Công tác Dân tộc - Sỹ Hào - 15:02, 25/10/2022
LTS: Tăng trưởng toàn diện là một giai đoạn trên con đường hướng tới mục tiêu phát triển bền vững của tất cả các quốc gia, trong đó có Việt Nam. Từ một nước nghèo, thu nhập thấp, để hướng tới mục tiêu phát triển bền vững, Việt Nam đã từng bước triển khai chiến lược tăng trưởng toàn diện, bao trùm mọi vùng miền, trong đó có sự ưu tiên vùng đồng bào DTTS và miền núi. Những thành tựu vượt bậc về tăng trưởng toàn diện của vùng đồng bào DTTS và miền núi, ở 3 trụ cột đo lường chính (kinh tế, bình đẳng, điều kiện sống và an sinh xã hội), là bằng chứng đanh thép bác bỏ mọi luận điệu xuyên tạc, bịa đặt của các thế lực thù địch về chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước ta nhằm chia rẽ, phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
Người dân huyện Con Cuông (Nghệ An) bán đất rừng trái phép: Vai trò của chính quyền ở đâu?

Người dân huyện Con Cuông (Nghệ An) bán đất rừng trái phép: Vai trò của chính quyền ở đâu?

Đất đai - PV - 13:09, 10/12/2017
Đất rừng là tư liệu sản xuất chính của đồng bào các dân tộc huyện Con Cuông. Nhưng do thiếu hiểu biết, hàng trăm hộ dân đã tự ý bán hoặc chuyển nhượng trái phép hàng nghìn ha đất rừng.
Tiên Yên (Quảng Ninh): Người dân đua nhau bán đất rừng qua phòng công chứng

Tiên Yên (Quảng Ninh): Người dân đua nhau bán đất rừng qua phòng công chứng

Pháp luật - Nghĩa Hiệp - Thiên An - 16:16, 24/10/2021
Theo phản ánh của người dân sinh sống tại xã Tiên Lãng, huyện Tiên Yên (Quảng Ninh), thời gian qua, rừng sản xuất trên địa bàn rất “được giá”, các hộ dân đua nhau bán đất rừng để thu lời. Đặc biệt, có những hộ dân còn đang rao bán cả đất rừng phòng hộ...
Đồng Nai - Phá rừng làm dự án khu dân cư: Sai phạm trong giao đất rừng (Bài 1)

Đồng Nai - Phá rừng làm dự án khu dân cư: Sai phạm trong giao đất rừng (Bài 1)

Bạn đọc - Lê Thuận - Mạnh Hùng - 21:04, 02/11/2020
Hàng trăm ha đất rừng trồng đã bị chặt phá chuyển đổi thành khu dân cư. Trong đó, có rất nhiều diện tích bị lấn chiếm, tranh chấp, thu hồi nhưng bồi thường không đúng đối tượng khiến nhiều người dân từng khai hoang trồng rừng để “phủ xanh đất trống, đồi trọc” gửi đơn tố cáo, khiếu nại kéo dài.
Giải phóng nguồn lực đất đai cho đồng bào DTTS: Tài nguyên đất rừng bị xâm hại (Bài 2)

Giải phóng nguồn lực đất đai cho đồng bào DTTS: Tài nguyên đất rừng bị xâm hại (Bài 2)

Công tác Dân tộc - Tùng Nguyên - 19:24, 03/10/2022
Cùng với hoạt động kinh doanh kém hiệu quả, thì việc thực hiện nhiệm vụ quản lý tài nguyên đất đai, nhất là rừng và đất rừng ở các nông, lâm trường quốc doanh (NLTQD) rất lỏng lẻo. Điều này khiến tài nguyên bị xâm hại, tình trạng tranh chấp đất đai có nguồn gốc từ các NLTQD đến nay vẫn chưa “hạ nhiệt”.
Về lại miền đá đỏ Quỳ Châu: Đá đỏ, mắt hoe (Bài 1)

Về lại miền đá đỏ Quỳ Châu: Đá đỏ, mắt hoe (Bài 1)

Phóng sự - Việt Thắng - Y Nguyên - 21:11, 12/12/2021
Đá đỏ một thời là giấc mơ đổi đời của không chỉ người dân xã Châu Bình, huyện Quỳ Châu (Nghệ An), mà nhiều người trong cả nước cũng khăn gói đi tìm vận may. Thế rồi, đất sập, đói khát, tranh giành địa bàn… đã khiến nhiều người phải bỏ mạng nơi chướng khí này. Đá đỏ không thấy đâu, nhưng rừng bị tàn phá, môi trường bị hủy hoại là có thật. Nay, những đồi Triệu, đồi Tỷ năm xưa đã dẫn xanh trở lại, nhưng bà con sống ngay trên kho báu ấy thì vẫn còn rất khó khăn. Ước mơ của họ giờ đây không phải hồng ngọc để đổi đời, mà được giao đất, giao rừng để xua đi đói nghèo.
Đất rừng ở Sóc Sơn vẫn đang bị xâm hại nghiêm trọng

Đất rừng ở Sóc Sơn vẫn đang bị xâm hại nghiêm trọng

Pháp luật - Kiên Minh Hải - 21:12, 07/11/2021
Báo Dân tộc và Phát triển nhận được thông tin phản ánh của bạn đọc, thời gian gần đây, khu vực đất rừng của huyện Sóc Sơn liên tục bị xâm hại với quy mô ngày càng lớn. Cụ thể, tại khu vực hồ Đầm Đò (xã Minh Trí, huyện Sóc Sơn, TP. Hà Nội), hàng loạt các công trình biệt thự, khu nghỉ dưỡng nguy nga, tráng lệ mọc lên trên diện tích đất rừng, với diện tích mỗi căn biệt thự, nghỉ dưỡng lên đến hàng nghìn m², bất chấp các quy định của pháp luật, cũng như kết luận của Thanh tra Chính phủ và Thành phố trong thời gian qua.
Bình Thuận: Trạm trộn bê tông xây dựng trái phép trên đất rừng vẫn ngang nhiên tồn tại - Trách nhiệm thuộc về ai?

Bình Thuận: Trạm trộn bê tông xây dựng trái phép trên đất rừng vẫn ngang nhiên tồn tại - Trách nhiệm thuộc về ai?

Pháp luật - Tiếng Dân - 17:19, 29/10/2021
Thời gian gần đây, người dân ở xã Thiện Nghiệp, TP. Phan Thiết (Bình Thuận) rất bức xúc khi một trạm trộn bê tông có quy mô lớn ngang nhiên xây dựng trên đất rừng, hoạt động rầm rộ, ảnh hưởng đến đời sống người dân. Tuy nhiên các cấp chính quyền địa phương vẫn “ngó lơ”, không có biện pháp xử lý triệt để.
Đại công trình du lịch không phép trên đất rừng gần 20 năm: Yếu kém năng lực hay do buông lỏng quản lý?

Đại công trình du lịch không phép trên đất rừng gần 20 năm: Yếu kém năng lực hay do buông lỏng quản lý?

Pháp luật - Lê Vũ - 13:00, 19/11/2020
Cơ quan chức năng TP. Vũng Tàu (tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu) vừa xác nhận, có đến 20 công trình kiên cố trong khu du lịch Du Sơn (xã Long Sơn) được xây dựng không phép và tồn tại trong suốt gần 20 năm mới bị phát hiện, trong đó nhiều công trình nằm trên đất rừng phòng hộ.
Cẩn trọng khi mua đất rừng

Cẩn trọng khi mua đất rừng

Bất động sản - PV - 15:20, 16/12/2021
Thị trường bất động sản tăng cao, nhiều nhà đầu tư chọn mua đất rừng sản xuất để đầu cơ, tiềm ẩn nhiều rủi ro.
Nhiều quy định “lệch pha” giữa Luật Lâm nghiệp và Luật Đất đai

Nhiều quy định “lệch pha” giữa Luật Lâm nghiệp và Luật Đất đai

Pháp luật - Thiên Đức - 14:26, 02/12/2021
Luật Lâm nghiệp được Quốc hội thông qua vào tháng 11/2017 có hiệu lực từ 1/1/2019, với kỳ vọng giúp người DTTS sống dựa vào rừng được hưởng nhiều lợi ích. Tuy nhiên, theo quy định hiện hành, Luật Lâm nghiệp lại đang có một số vấn đề về khái niệm, nội dung “lệch pha” so với Luật Đất đai 2013. Do đó, cần điều chỉnh hài hòa giữa hai luật này.
Nghệ An: Hàng loạt khó khăn vướng mắc trong giao đất, giao rừng gắn với cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp

Nghệ An: Hàng loạt khó khăn vướng mắc trong giao đất, giao rừng gắn với cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp

Kinh tế - An Yên - 06:57, 29/03/2024
Vị trí đất được cấp ở xa, địa hình giao đất giao rừng đi lại khó khăn, sai lệch diện tích giữa hồ sơ và thực địa, nhu cầu người dân lớn nhưng quỹ đất ít… là những khó khăn, vướng mắc đang gây ảnh hưởng lớn đến việc giao đất, giao rừng và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp ở Nghệ An.
Nghịch lý thiếu-thừa đất sản xuất

Nghịch lý thiếu-thừa đất sản xuất

Chính sách dân tộc - PV - 10:44, 18/07/2018
Trong khi nhiều hộ đồng bào DTTS thiếu đất canh tác thì hàng nghìn ha đất rừng đã được chính quyền địa phương giao cho các doanh nghiệp để triển khai các dự án trồng rừng kinh tế. Tuy nhiên, có không ít dự án được “vẽ” ra chỉ để “ôm” đất, không triển khai hoặc triển khai không hiệu quả.
Quảng Trị: Giao đất rừng đã có chủ cho dân

Quảng Trị: Giao đất rừng đã có chủ cho dân

Bạn đọc - MINH THỨ - LÊ MINH - 10:30, 27/09/2019
Để giải quyết nhu cầu đất sản xuất (ĐSX) cho người dân, UBND tỉnh Quảng Trị tiến hành thu hồi 318,3ha đất từ Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Bến Hải (Công ty Bến Hải) giao cho Nhân dân xã Vĩnh Sơn, huyện Vĩnh Linh. Tuy nhiên, phần lớn diện tích đất này đã có chủ sử dụng.
Bình Định: Chậm cấp sổ đỏ đất rừng cho các hộ DTTS nghèo

Bình Định: Chậm cấp sổ đỏ đất rừng cho các hộ DTTS nghèo

Bạn đọc - Thành Nhân - 11:01, 21/10/2019
Thời gian vừa qua, tỉnh Bình Định đã tích cực trong việc giao đất giao rừng cho hộ đồng bào DTTS nghèo. Tuy nhiên, do thiếu kinh phí đo đạc, nên việc cấp sổ đỏ cho các hộ dân được giao đất còn rất chậm. Vấn đề này kéo theo nhiều hệ lụy trong thực tế.