Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27

Lễ cúng cây chè Shan tuyết cổ thụ ở Suối Giàng: Sự tri ân sản vật đã đem lại cuộc sống ấm no

Tào Đạt - Vàng Ni - 19:30, 23/09/2023

Lễ cúng cây chè Shan tuyết cổ thụ ở xã Suối Giàng (huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái) là sự tri ân, cảm tạ trời đất, cây chè đã giúp người dân Suối Giàng có một cuộc sống ấm no, hạnh phúc và cầu mong một năm mới mưa thuận, gió hòa, chè ra nhiều búp… Nghi thức tâm linh này này mang trong mình khát vọng vươn lên để có một cuộc sống ấm no của đồng bào dân tộc Mông sinh sống tại mảnh đất này.

Sáng 23/9, người Mông Suối Giàng tổ chức lễ cúng cây chè Shan tuyết cổ thụ theo nghi lễ truyền thống. Buổi lễ năm này cũng nằm trong khuôn khổ Lễ hội trà Shan tuyết "Tinh hoa giữa ngàn mây" lần thứ nhất năm 2023 tại huyện Văn Chấn.

Ngay từ sáng sớm, các thanh niên được lựa chọn đã tập chung trước sân UBND xã Suối Giàng để chuẩn bị khăn áo chỉnh tề cho lễ rước truyền thống.
Cư dân ở Suối Giàng 98% là người Mông. Ngay từ sáng sớm, các thanh niên được lựa chọn đã tập trung trước sân UBND xã Suối Giàng để chuẩn bị khăn áo chỉnh tề cho lễ rước truyền thống.
(Phóng sự ảnh) Lễ cúng cây chè Tổ ở Suối Giàng: Sự tri ân sản vật đã đem lại cuộc sống ấm no 1
Các cô gái Mông cũng diện lên mình những bộ trang phục rực rỡ nhất để tham dự sự kiện quan trọng của dân tộc mình.
Đồng bào Mông Suối Giàng thường chuẩn bị lễ dâng lên thần linh gồm trà và những và những vật phẩm tự sản xuất được.
Đồng bào Mông Suối Giàng thường chuẩn bị lễ dâng lên thần linh gồm trà và những vật phẩm tự sản xuất được.
Đến giờ quy định, đoàn sẽ rước lễ lên cây chè Shan tuyết cổ thụ
Đến giờ quy định, đoàn sẽ rước lễ lên cây chè Shan tuyết cổ thụ được coi là cây chè tổ xã Suối Giàng.
Đoàn rước thu hút sự quan tâm của đông đảo nhân dân trong và ngoài tỉnh, trong đó có cả du khách quốc tế.
Đoàn rước thu hút sự quan tâm của đông đảo nhân dân trong và ngoài tỉnh, trong đó có cả du khách quốc tế.
Người dân tập trung quanh cây chè tổ, cùng nhau dựng một bàn thờ bằng cây tre, trúc, có dán giấy bản, bốn tờ giấy dó màu đỏ có tua giấy ở bốn góc.
Người dân tập trung quanh cây chè tổ, cùng nhau dựng một bàn thờ bằng cây tre, trúc, có dán giấy bản, bốn tờ giấy dó màu đỏ có tua giấy ở bốn góc.
Lễ cúng được bày lên bàn thờ, gồm: Hương, rượu, cơm nếp; bên dưới dưới bàn thờ có một con gà trống đen còn sống. Chủ lễ cúng là già làng hoặc vị cao niên uy tín, đức độ, hiểu biết, thuộc các bài cúng.
Lễ cúng được bày lên bàn thờ, gồm: Hương, rượu, cơm nếp; bên dưới dưới bàn thờ có một con gà trống đen còn sống. Chủ lễ cúng là già làng hoặc vị cao niên uy tín, đức độ, hiểu biết, thuộc các bài cúng.
Trước khi làm lễ, chủ lễ phải tắm nước lá thơm, mặc quần áo truyền thống. Vào lễ cúng, chủ lễ thắp hương, khấn vái trời đất, tổ tiên, thần linh và cây chè tổ rồi cầm con gà trống đen, hướng về phía mặt trời, đọc lời khấn.
Trước khi làm lễ, chủ lễ phải tắm nước lá thơm, mặc quần áo truyền thống. Vào lễ cúng, chủ lễ thắp hương, khấn vái trời đất, tổ tiên, thần linh và cây chè tổ rồi cầm con gà trống đen, hướng về phía mặt trời, đọc lời khấn.
Khấn xong, chủ lễ cắt tiết con gà, lấy tiết bôi lên tờ giấy bản dán ở chính bàn thờ và dán lên đó một túm lông cổ gà. Con gà sau đó được mổ, luộc chín, bày lên bàn thờ, lúc này lễ cúng chính thức được bắt đầu.
Khấn xong, chủ lễ cắt tiết con gà, lấy tiết bôi lên tờ giấy bản dán ở chính bàn thờ và dán lên đó một túm lông cổ gà. Con gà sau đó được mổ, luộc chín, bày lên bàn thờ, lúc này lễ cúng chính thức được bắt đầu.
Đồng bào Mông đến cây chè Shan tuyết cổ thụ Suối Giàng để cầu mong về một cuộc sống ấm no, hạnh phúc.
Đồng bào Mông đến cây chè Shan tuyết cổ thụ Suối Giàng để cầu mong về một cuộc sống ấm no, hạnh phúc.
Sau lễ cúng, các cô gái Mông được chọn sẽ trèo lên cây chè Shan tuyết để thu hái.
Sau lễ cúng, các cô gái Mông được chọn sẽ trèo lên cây chè Shan tuyết để thu hái.
Từ lâu, cây chè Shan tuyết giúp người dân ổn định cuộc sống, xóa đói, giảm nghèo. Chè Shan tuyết vừa là niềm tự hào. vừa là nguồn thu nhập chính của các hộ gia đình.
Theo các bậc cao niên, cây chè Shan tuyết hợp với khí hậu, đất đai và nguồn nước ở đây nên xanh tốt và không phải bón phân hay phun thuốc trừ sâu. Các sản phẩm từ giống chè này đã giúp người dân ổn định cuộc sống, xóa đói, giảm nghèo. Chè Shan tuyết vừa là niềm tự hào vừa là nguồn thu nhập chính của các hộ gia đình.
Tại lễ cúng cây chè Tổ, người dân và du khách còn được chứng kiến quy trình xao chè
Tại lễ cúng cây chè tổ, người dân và du khách còn được chứng kiến quy trình sao chè thủ công của người dân tộc Mông.
(Phóng sự ảnh) Lễ cúng cây chè Tổ ở Suối Giàng: Sự tri ân sản vật đã đem lại cuộc sống ấm no 13
Các chàng trai người Mông thi giã bánh dày tại buổi lễ
Những cô gái Mông nhanh tay nặn bánh dày.
Sau khi các chàng trai giã xong, thì các cô gái Mông nhanh tay nặn thành những chiếc bánh dày.
... và thưởng thức những điệu múa, tiếng khèn của đồng bào dân tộc Mông mang đậm âm hưởng núi rừng.
Đến với lễ cúng, người dân và du khách còn được thưởng thức những điệu múa, tiếng khèn của đồng bào dân tộc Mông mang đậm bản sắc văn hóa địa phương.

Xã Suối Giàng có trên 500 ha chè Shan tuyết, trong đó có quần thể 400 cây chè trên 100 năm tuổi đã được công nhận là cây di sản Việt Nam. Sản lượng chè búp tươi hàng năm đạt 600 tấn. Năm 2013, sản phẩm chè Suối Giàng đã được Cục sở hữu trí tuệ cấp chứng nhận nhãn hiệu độc quyền.

Qua thời gian, những phẩm trà Shan tuyết do người dân và các doanh nghiệp, hợp tác xã nơi đây chế biến đã khẳng định được thương hiệu. Với đa dạng sản phẩm, chất lượng hữu cơ, sản phẩm trà nơi đây đang được phân phối rộng rãi thị trường trong nước và xuất khẩu sang các thị trường Châu Á và Châu Âu.


Tin nổi bật trang chủ
Bước tiến mới của lĩnh vực công tác dân tộc: “Cú hích” từ Chương trình MTQG 1719 (Bài 5)

Bước tiến mới của lĩnh vực công tác dân tộc: “Cú hích” từ Chương trình MTQG 1719 (Bài 5)

Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội (KT – XH) vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 2025 theo Quyết định số 1719/QĐ-TTg sau thời gian thực hiện đã đạt được những kết quả tích cực. Quan trọng nhất, việc triển khai Chương trình đã góp phần đổi mới tư duy thực hiện chính sách cũng như cách tiếp cận chính sách đầu tư, hỗ trợ của đồng đồng bào các DTTS.
Tiếp cận tự do tín ngưỡng, tôn giáo trong công tác dân tộc: Chăm lo đời sống tinh thần cho đồng bào DTTS (Bài cuối)

Tiếp cận tự do tín ngưỡng, tôn giáo trong công tác dân tộc: Chăm lo đời sống tinh thần cho đồng bào DTTS (Bài cuối)

Trong điều kiện kinh tế - xã hội còn khó khăn, nhiều bản sắc văn hóa đang nguy cơ mai một, các thế lực thù địch không ngừng lôi kéo, kích động,… rất dễ dẫn tới những “khoảng trống” tinh thần trong một bộ phận người dân ở vùng đồng bào DTTS và miền núi. Do đó, việc giúp đồng bào ổn định đời sống tinh thần là vấn đề cần quan tâm khi tiếp cận tự do tín ngưỡng, tôn giáo trong lĩnh vực công tác dân tộc.
Đắk Nông: Hội thảo chia sẻ kinh nghiệm về phòng chống tác hại của thuốc lá

Đắk Nông: Hội thảo chia sẻ kinh nghiệm về phòng chống tác hại của thuốc lá

Sức khỏe - Công Minh - 14:11, 09/12/2023
Vừa qua, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Đắk Nông đã tổ chức hội thảo chia sẻ kinh nghiệm về phòng chống tác hại (PCTH) của thuốc lá năm 2023.
Thổ cẩm các dân tộc Tây Nguyên trước cơ hội mới: Chương trình MTQG 1719 -

Thổ cẩm các dân tộc Tây Nguyên trước cơ hội mới: Chương trình MTQG 1719 - "Đường băng" cho thổ cẩm cất cánh (Bài 3)

Nguồn lực từ Dự án 6 thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2025 (Chương trình MTQG 1719), đang tạo động lực mới để duy trì, phát triển đưa thổ cẩm tiếp tục vươn xa. Thời gian qua, ngành Văn hóa tỉnh Đắk Lắk cùng các địa phương cũng đã tổ chức các hoạt động nhằm đẩy mạnh công tác bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của đồng bào các DTTS gắn với phát triển du lịch, trong đó chú trọng nghề dệt thổ cẩm của đồng bào
Sơn Dương (Tuyên Quang): Đào tạo nghề gắn với chuyển giao KH-KT trong sản xuất nông nghiệp để giảm nghèo bền vững

Sơn Dương (Tuyên Quang): Đào tạo nghề gắn với chuyển giao KH-KT trong sản xuất nông nghiệp để giảm nghèo bền vững

Công tác Dân tộc - Việt Hà - 07:55, 09/12/2023
Thời gian qua, huyện Sơn Dương (Tuyên Quang) đã thực hiện tốt các chính sách giảm nghèo. Trong đó, đẩy mạnh công tác đào tạo nghề, chuyển giao khoa học – kỹ thuật trong trồng trọt, chăn nuôi, nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp, giúp thu nhập của người dân được cải thiện và nâng cao, tạo nền tảng để giảm nghèo bền vững.
Tin trong ngày - 8/12/2023

Tin trong ngày - 8/12/2023

Bản tin trong ngày của Báo Dân tộc và Phát triển, ngày 8/12, có những thông tin đáng chú ý sau: Chương trình biểu dương, tôn vinh Người có uy tín trong đồng bào DTTS năm 2023 sẽ diễn ra từ ngày 11-13/12 tại Hà Nội. Kết hợp các món ăn đặc trưng của đồng bào Xơ Đăng với dược liệu quốc bảo sâm Ngọc Linh. Nón lá hai mê sản phẩm văn hóa độc đáo của người Tày. Cùng các tin tức thời sự khác trong vùng đồng bào DTTS và miền núi
Hiệu quả tuyên truyền vận động của Người có uy tín góp phần thay đổi bản làng

Hiệu quả tuyên truyền vận động của Người có uy tín góp phần thay đổi bản làng

Những năm qua, diện mạo nông thôn xã Vầy Nưa, huyện Đà Bắc (Hòa Bình) có những đổi thay tích cực, đời sống Nhân dân từng bước được nâng cao. Những sự đổi thay đó, có sự đóng góp không nhỏ của lực lượng Người có uy tín trong cộng đồng, trong đó ông Đinh Văn Lành, Người có uy tín thôn Vầy Ang, là một trong những điển hình tiêu biểu.
Nâng cao nhận thức đồng bào DTTS thông qua công tác tuyên truyền, vận động

Nâng cao nhận thức đồng bào DTTS thông qua công tác tuyên truyền, vận động

Triển khai thực hiện Dự án 10, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030 (Chương trình MTQG 1719) về truyền thông, tuyên truyền, vận động trong vùng đồng bào DTTS và miền núi; Kiểm tra, giám sát, đánh giá việc tổ chức thực hiện Chương trình, tỉnh Cao Bằng đã đạt được nhiều kết quả quan trọng. Việc thực hiện Dự án đã và đang góp phần nâng cao nhận thức của đồng bào DTTS trong thực hiện các nhiệm vụ ở địa phương. Xung quanh nội dung này, phóng viên Báo Dân tộc và Phát triển đã có cuộc trao đổi với ông Hà Văn Vui, Phó Trưởng Ban Dân tộc tỉnh Cao Bằng.
Công tác tuyên truyền, vận động góp phần xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc

Công tác tuyên truyền, vận động góp phần xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc

Sau gần ba năm triển khai thực hiện Tiểu Dự án 1, Dự án 10, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 – 2030 (Chương trình MTQG 1719) về truyền thông, tuyên truyền, vận động trong vùng đồng bào DTTS và miền núi, tỉnh Kon Tum đã đạt được nhiều kết quả quan trọng. Xung quang vấn đề này, phóng viên Báo Dân tộc và Phát triển đã có cuộc trao đổi với ông Hà Hồng Duy, Phó Trưởng Ban Dân tộc tỉnh Kon Tum.
Đảng viên người DTTS góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội huyện vùng cao Bắc Hà

Đảng viên người DTTS góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội huyện vùng cao Bắc Hà

Bắc Hà là huyện 30a của tỉnh Lào Cai. Thời gian qua, đội ngũ đảng viên người DTTS của huyện đã phát huy vai trò tiên phong, gương mẫu, đi đầu trong các phong trào thi đua ở cơ sở như: phát triển kinh tế, bảo tồn văn hóa, xây dựng nông thôn mới, giúp đỡ hộ nghèo vươn lên...Qua đó, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
Trà Vinh: Những Người có uy tín “ba trong một” ở chùa Khmer huyện Càng Long

Trà Vinh: Những Người có uy tín “ba trong một” ở chùa Khmer huyện Càng Long

Xã hội - Như Tâm - 06:24, 09/12/2023
Những năm qua, đội ngũ Người có uy tín huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh, trong đó có 4 vị sư trụ trì..., đã thể hiện vai trò quan trọng trong việc thực hiện tuyên tuyền vận động sư sãi, đồng bào phật tử sống “tốt đời, đẹp đạo”, tham gia các phong trào thi đua yêu nước, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho đồng bào DTTS. Đặc biệt những năm gần đây, những Người có uy tín đang tích cực tham gia vận động Nhân dân cùng với chính quyền triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719).