Dân tộc Thổ còn có tên gọi là Người Nhà Làng, Kẹo, Mọn, Cuối, Họ, Đan Lai, Ly Hà, Tày Pọng, Con Kha, Xá Lá Vàng... Đồng bào cư trú ở vùng Trung du và miền núi của 2 tỉnh Nghệ An và Thanh Hóa. Theo số liệu Điều tra thực trạng kinh tế - xã hội 53 DTTS năm 2019, Người Thổ có 91.430 nhân khẩu, đứng thứ 23 trong 54 tộc người ở nước ta.
Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là sức mạnh nội sinh, động lực quan trọng cho sự phát triển. Đó chính là lí do quan trọng để các huyện miền Tây xứ Nghệ nỗ lực bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống các DTTS. Dẫu vậy, thì việc bảo tồn đang gặp không ít khó khăn, thách thức.
Xuất hiện vào thế kỷ 10, Chèo là một loại hình sân khấu kịch hát mang đậm đà bản sắc Việt Nam, được bắt nguồn từ âm nhạc, múa dân gian và trò nhại. Chèo hội tụ các dòng dân ca, dân vũ như hát văn, hát xẩm, hát ghẹo, hát xoan, quan họ, hát đúm, ca Huế, ca trù... nó đáp ứng nhu cầu đời sống tinh thần người dân nên được yêu mến, gìn giữ.
Sắc màu 54 -
Trương Vui - Đặng Việt Hùng -
18:12, 18/10/2023 Dân tộc Xtiêng còn có tên gọi là Xa Điêng, Xơ Điêng, Xa Chiêng, sinh sống lâu đời ở vùng Trường Sơn - Tây Nguyên và miền Đông Nam bộ. Đồng bào cư trú tập trung ở địa bàn tỉnh Bình Phước, một số ở tỉnh khác như Tây Ninh, Ðồng Nai. Tiếng nói của đồng bào thuộc nhóm ngôn ngữ Môn-Khơ me, ngữ hệ Nam Á, tương đối gần gũi với tiếng Mạ, Mnông, Chơ Ro.
LTS: Miền tây xứ Nghệ giàu tiềm năng. Một trong những tiềm năng ấy, thì giá trị văn hóa truyền thống của các DTTS chính là sức mạnh nội sinh, là động lực quan trọng để phát triển kinh tế từ hoạt động du lịch. Lâu nay, việc bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống các DTTS gắn với phát triển du lịch rất được các địa phương đặc biệt quan tâm bằng các chủ trương, nghị quyết, đề án cụ thể. Tuy nhiên, điều mà các địa phương ở Nghệ An đón đợi nhất vẫn là nguồn lực, cơ chế, chính sách từ Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế -xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2025 (Chương trình MTQG 1719) đang được vận hành theo Dự án 6.
Sắc màu 54 -
Lê Vũ - Trần Linh -
00:06, 15/10/2023 Sáng 14/10, Lễ hội Katê năm 2023 của đồng bào Chăm theo đạo Bàlamôn tỉnh Bình Thuận được chính thức khai mạc tại tháp Pô Sah Inư, thành phố Phan Thiết. Lễ hội thu hút rất đông du khách và người dân địa phương tham gia.
Sắc màu 54 -
Trương Vui - Đặng Việt Hùng -
22:06, 02/10/2023 Dân tộc Lào còn có tên gọi là Thay, Thay Duồn, Thay Nhuồn, Phu Thay, Phu Lào. Theo số liệu Điều tra thực trạng kinh tế - xã hội 53 DTTS năm 2019, người Lào ở Việt Nam có 17.532 người. Trong đó, nam là 8.991 người, nữ là 8.541 người.
Sắc màu 54 -
Trương Vui - Đặng Việt Hùng -
18:36, 11/09/2023 Dân tộc Xơ Đăng còn có tên gọi là Hđang, Kmrâng, Con lan, Brila. Đồng bào cư trú lâu đời ở vùng Trường Sơn - Tây Nguyên và vùng lân cận thuộc miền núi các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi.
Sắc màu 54 -
Hồng Phúc - Đặng Việt Hùng -
17:55, 04/09/2023 Dân tộc Thái cư trú chủ yếu ở các tỉnh: Hòa Bình, Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Lào Cai, Yên Bái, Thanh Hóa, Nghệ An. Theo số liệu Điều tra thực trạng kinh tế - xã hội 53 DTTS, dân tộc Thái có 1.820.950 người.
Sắc màu 54 -
Hồng Phúc - Việt Hùng -
17:05, 31/07/2023 Người Tày cư trú chủ yếu ở các tỉnh Ðông Bắc như: Quảng Ninh, Bắc Giang, Lạng Sơn, Cao Bằng, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Hà Giang, Tuyên Quang, Lào Cai, Yên Bái. Theo số liệu Điều tra thực trạng kinh tế - xã hội 53 dân tộc thiểu số năm 2019, dân tộc Tày có 1.845.492 người. Trong đó, có 918.155 nam và 927.337 nữ. Ngôn ngữ của người Tày thuộc nhóm ngôn ngữ Tày - Thái (ngữ hệ Thái – Kađai).
Sắc màu 54 -
Hồng Phúc - Đặng Việt Hùng -
16:41, 24/07/2023 Dân tộc Tà Ôi sống chủ yếu ở hai huyện Đakrông và Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị và huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế. Theo số liệu Điều tra thực trạng kinh tế - xã hội 53 DTTS năm 2019, dân tộc Tà Ôi có 52.356 người, dân số nam là 26.201 người, dân số nữ là 26.155 người, 92,5% dân sống tại nông thôn.
Sắc màu 54 -
Hồng Phúc - Đặng Việt Hùng -
00:40, 18/07/2023 Dân tộc Si La sinh sống chủ yếu ở Lai Châu và Điện Biên. Theo số liệu Điều tra thực trạng kinh tế - xã hội 53 DTTS năm 2019, dân số người Si La là 909 người, trong đó nam là 453 người, nữ là 456 người.
Sắc màu 54 -
Hồng Phúc - Đặng Việt Hùng -
18:05, 11/07/2023 Người Sán Dìu cư trú tập trung tại các tỉnh, thành phố: Thái Nguyên, Vĩnh Phúc, Bắc Giang, Quảng Ninh, Tuyên Quang… Theo số liệu Điều tra thực trạng kinh tế - xã hội 53 DTTS năm 2019, tổng dân số người Sán Dìu trên cả nước là 183.004, tỷ lệ dân số sống ở khu vực nông thôn chiếm 89,8%. Tiếng nói của dân tộc Sán Dìu thuộc nhóm ngôn ngữ Hán - Tạng.
Sắc màu 54 -
Hồng Phúc - Đặng Việt Hùng -
18:15, 10/07/2023 Người Sán Chay có các tên gọi khác như: Hờn Bán, Chùng, Trại... Theo số liệu Điều tra thực trạng kinh tế - xã hội 53 DTTS năm 2019, tổng dân số người Sán Chay là 201.398 người; quy mô 3,9 người/hộ; tỷ lệ dân số sống ở khu vực nông thôn là 94,7%.
Sắc màu 54 -
Hồng Phúc - Đặng Việt Hùng -
19:59, 03/07/2023 Dân tộc Raglay còn có tên gọi khác là Raglây. Tiếng Raglay là một ngôn ngữ trong ngữ hệ Malayo - polynesia, thuộc hệ ngôn ngữ Nam Đảo. Theo số liệu Điều tra thực trạng kinh tế - xã hội 53 DTTS năm 2019, tổng dân số người Raglay là 146.613 người.
Sắc màu 54 -
Hồng Phúc - Đặng Việt Hùng -
20:28, 19/06/2023 Người Pu Péo sinh sống lâu đời ở miền cực Bắc Việt Nam. Pu Péo là DTTS rất ít người, cư trú tập trung tại các tỉnh Hà Giang, Tuyên Quang. Theo số liệu Điều tra thực trạng kinh tế - xã hội 53 DTTS năm 2019, dân tộc Pu Péo có 903 người. Người Pu Péo nói ngôn ngữ Tày - Thái nhưng gần với tiếng Tày - Nùng hơn. Trong tiếng Tày - Nùng, “Pu” có nghĩa là “người”; “Péo” là cách gọi chệch đi của tên tự gọi là “Ka Bao” trước đây.
Sắc màu 54 -
Hồng Phúc - Đặng Việt Hùng -
19:00, 09/06/2023 Phù Lá là dân tộc rất ít người, sinh sống chủ yếu ở vùng miền núi phía Bắc như Lào Cai, Hà Giang, Sơn La, Lai Châu, Yên Bái, Điện Biên.
Sắc màu 54 -
Hồng Phúc - Việt Hùng -
00:47, 03/06/2023 Pà Thẻn thuộc nhóm DTTS rất ít người, cư trú chủ yếu tại các huyện Bắc Quang, Quang Bình, tỉnh Hà Giang và các huyện Chiêm Hóa, Yên Sơn, Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang. Theo số liệu Điều tra thực trạng kinh tế - xã hội 53 DTTS năm 2019, dân số người Pà Thẻn là 8.248 người.
Sắc màu 54 -
Hồng Phúc - Việt Hùng -
22:38, 25/05/2023 Dân tộc Nùng sinh sống phần lớn ở các tỉnh miền núi phía Bắc. Theo số liệu Điều tra thực trạng kinh tế - xã hội 53 DTTS năm 2019, người Nùng có 1.830.298 người. Ngôn ngữ của dân tộc Nùng thuộc nhóm ngôn ngữ Tày - Thái.
Sắc màu 54 -
Việt Hùng - Hồng Phúc -
21:33, 17/05/2023 Theo số liệu Điều tra thực trạng kinh tế - xã hội 53 DTTS năm 2019, dân tộc Mường có tổng dân số là 1.452.095 người, đông thứ 4 sau dân tộc Kinh, Tày, Thái. Người Mường cư trú ở nhiều tỉnh phía Bắc, tập trung đông nhất là ở tỉnh Hòa Bình và Thanh Hóa.