Phóng sự -
Thanh Hải -
20:52, 12/09/2023 Một chợ phiên đậm nét văn hóa của đồng bào các dân tộc miền núi phía Bắc, một cao nguyên Suối Thầu hoang sơ và hấp dẫn, những ngôi nhà tường trình chất chứa bao giọt mồ hôi mặn chát ngày vợ cùng chồng cõng đá, nhào đất… Chúng tôi đã không hẹn mà gặp ở Xín Mần (Hà Giang) những hình ảnh như thế và còn hơn thế.
Phóng sự -
Hà Minh Hưng -
16:59, 08/09/2023 Sau hơn 10 năm thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM), bộ mặt xã Pha Mu, huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu có nhiều khởi sắc. Kết cấu hạ tầng có bước phát triển, đời sống vật chất, tinh thần của người dân được nâng cao…
Phóng sự -
Thanh Hải -
18:11, 04/09/2023 Phải mất hơn 400km đèo dốc quanh co, chúng tôi mới đặt chân tới Pà Vầy Sủ, huyện Xín Mần (Hà Giang). Điều đọng lại sau chuyến ngược ngàn lên mảnh đất địa đầu Tổ quốc không phải là cung đường khó nhọc, là những thửa ruộng bậc thang, những rẫy ngô mướt xanh, mà là những gương mặt thuần hậu, chất phác của những người đồng bào Mông ở vùng đất biên viễn này.
Phóng sự -
Thanh Hải -
04:04, 01/09/2023 Từ nguồn vốn thuộc Chương trình MTQG phát triển kinh tế- xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2025 (Chương trình MTQG 1719), nhiều công trình hạ tầng thiết yếu đang được đầu tư, nâng cấp. Điều này đang được kỳ vọng sẽ tạo ra diện mạo mới làm đổi thay bản làng.
Phóng sự -
L. Phương -
18:57, 30/08/2023 Đã hơn 20 năm trôi qua, hàng trăm hộ dân là đồng bào DTTS ở huyện Vân Canh (Bình Định) chờ đợi mòn mỏi để được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ). Việc chưa được cấp sổ đỏ khiến cuộc sống của người dân ở đây gặp nhiều bất tiện. Mặc dù đã nhiều lần kiến nghị lên các cấp chính quyền nhưng chưa được giải quyết.
Mỗi ngày thù lao chỉ hơn 100 ngàn đồng, những “nhân tượng” phải trải qua đủ những cung bậc cảm xúc “hỉ nộ ái ố”. Sự nhọc nhằn và cả những niềm vui ấy không chỉ có từ công việc đặc biệt này, mà còn đến từ nhiều người khách bên đường...
Phóng sự -
Thanh Hải -
22:21, 24/08/2023 Cơ sở hạ tầng thiết yếu vừa thiếu vừa bất cập....là một trong những nguyên nhân quan trọng khiến cuộc sống của người dân ở những bản làng vùng đồng bào DTTS và miền núi Nghệ An gặp muôn vàn khó khăn, vất vả. Đói nghèo, lạc hậu bao năm vẫn còn "bám rễ " ở nhiều hộ gia đình DTTS ở vùng đất miền Tây xứ Nghệ.
Cách huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum khoảng 50km, làng Vi Rơ Ngheo của người Xơ Đăng ở xã Đăk Tăng được bao bọc bởi núi rừng nguyên sơ, ruộng bậc thang xanh ngát, sắc hồng địa lan thơ mộng… đã tạo thành điểm đến hấp dẫn du khách.
Phóng sự -
Nguyễn Thanh -
19:10, 22/08/2023 LTS: Dù đã được quan tâm, đầu tư nhưng nhìn từ thực tế, cơ sở hạ tầng thiết yếu vùng đồng bào DTTS&MN Nghệ An vẫn đang còn đối diện với nhiều khó khăn, bất cập. Nhiều bản làng vẫn trong tình cảnh không đường giao thông, không sóng điện thoại, không nước sạch sinh hoạt…Điều này, không chỉ là nỗi lo, sự thiệt thòi của hàng ngàn hộ dân sinh sống nơi ấy, mà còn là trách nhiệm nặng nề của các cấp chính quyền trong việc tìm nguồn lực, giải pháp để giải quyết những vấn đề bức thiết này. Do vậy, việc triển khai thực hiện đầu tư cơ sở hạ tầng thiết yếu theo dự án 4 Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (Chương trình MTQG 1719) đang được tỉnh Nghệ An quyết liệt thực hiện, được xem là giải pháp quan trọng để bản làng được thay áo mới
Phóng sự -
Giang Lam -
22:14, 18/08/2023 Tháng Tám về trên quê hương cách mạng Tuyên Quang, cảm nhận khí thế những ngày tháng lịch sử hào hùng của dân tộc như vẫn còn phảng phất khắp nơi đây. Chúng ta càng tự hào với sự đổi thay tươi đẹp từng ngày nơi mảnh đất cách mạng kiên trung này...
Bản Mông có tên Lao Chải ở Lai Châu từ nơi rừng thẳm đã vươn mình trở thành bản du lịch cộng đồng, thu hút hàng vạn lượt khách du lịch mỗi năm. Sự đổi thay ấy giúp đồng bào thêm gắn bó với bản sắc và vững tin phát triển kinh tế.
Ngay từ sáng sớm một ngày đầu Thu, mọi người dân trong bản Phá Mựt (xã biên giới Nhôn Mai, huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An) đã hẹn nhau “diện” những bộ quần áo đẹp nhất, rực rỡ nhất để tham gia buổi Lễ cắt băng khánh thành cầu dân sinh vào bản.
Nhằm phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc Cống (dân tộc rất ít người), năm 2012, UBND tỉnh Điện Biên đã ban hành Quyết định số 105/QÐ-UBND về việc phê duyệt Ðề án “Phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc Cống tỉnh Ðiện Biên” giai đoạn 2011 - 2020. Hơn 10 năm triển khai thực hiện Đề án với sự vào cuộc đồng bộ của các cấp, ngành và ý chí vươn lên thoát nghèo của chính người dân, đến nay các bản làng người Cống đang khoác lên mình diện mạo mới.
Có những cuộc đời đã dừng lại, nhưng họ đã tiếp sức cho nhiều cuộc đời khác được hồi sinh bằng chính một phần cơ thể mình. Có lẽ, ở nơi xa xôi đó họ hằng mong người được sống sẽ sống tiếp những tháng ngày xứng đáng nhất.
Phóng sự -
Minh Ngọc -
16:54, 04/08/2023 Trong lòng hồ đập thủy điện Đắk Mi 4, hàng chục bóng người cặm cụi đào xới, đãi vàng dưới lòng hồ thủy điện. Những khuôn mặt vàng võ, nghèo khó bỏ rừng rẫy ngày ngày bì bõm dưới dòng nước để mong kiếm miếng cơm qua ngày.
Nằm nép mình bên con đường Pasteur (TP. Đà Lạt, Lâm Đồng), Quán cà phê Lặng Art lâu nay đã trở thành chốn đi về của rất nhiều em học sinh Trường Khiếm thính Lâm Đồng. Ở đó, những học sinh khiếm thính được hòa mình vào không gian “động” nhưng lại rất “tĩnh” của những tấm lòng giàu trắc ẩn.
Phóng sự -
Giang Lam -
17:55, 28/07/2023 Trở về sau cuộc chiến chống Mỹ cứu nước, không ít người lính năm xưa nơi mảnh đất Tuyên Quang vẫn giữ lại được những kỷ vật của chiến trường. Đó không chỉ là ký ức về một thời hoa lửa của dân tộc mà còn là hiện vật sống động để giáo dục thế hệ trẻ về lịch sử dân tộc, về giá trị của hòa bình...
Chiều trên Nghĩa trang Liệt sĩ Quốc gia Trường Sơn (huyện Cam Lộ, Quảng Trị), có những người trẻ rưng rưng thắp từng nén hương thơm lên hàng bia mộ. Họ nhận ra được giá trị của lịch sử, cảm phục và biết ơn những người đã ngã xuống cho Tổ quốc hòa bình hôm nay.
Đối với đồng bào Tày tại thôn Đông Đằng, xã Bắc Quỳnh, huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn, việc gìn giữ, bảo vệ rừng là công việc chung của tất cả người dân trong thôn. Bảo vệ rừng, cũng chính là bảo vệ cuộc sống bình yên của bản làng, bảo vệ nguồn sống nuôi dưỡng bao thế hệ dân bản...
Phóng sự -
Tiêu Dao Minh Ngọc -
19:50, 19/07/2023 Thời gian gần đây, tại một số tỉnh đang bùng nổ các dịch vụ du lịch tự phát tại những điểm đến có phong cảnh đẹp. Tuy nhiên, những chương trình du lịch tự phát này đều do cá nhân đứng ra hoặc do được Review trên mạng. Trong khi đó, các cá nhân này không có kỹ năng tổ chức, hướng dẫn du lịch, kỹ năng bảo đảm an toàn, kỹ năng sinh tồn, dẫn đến xảy ra nhiều vụ tai nạn đáng tiếc trong hành trình du khách tự khám phá.