Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27
Vai trò của chức sắc Bàlamôn trong cộng đồng người Chăm

Vai trò của chức sắc Bàlamôn trong cộng đồng người Chăm

Ninh Thuận là địa phương có đồng bào Chăm sinh sống đông nhất trong cả nước. Toàn tỉnh có 22 làng Chăm truyền thống, trong đó có 15 làng người Chăm Bàlamôn, còn lại là các làng Chăm Bàni và Islam. Trong cộng đồng người Chăm Bàlamôn có các chức sắc là những bậc tu hành, hướng dẫn tín đồ thực hành đức tin và các tập tục tín ngưỡng, tôn giáo. Chức sắc được xã hội, cộng đồng tôn kính, quý trọng. Họ là bậc trí thức, truyền bá chữ Chăm Akhar Thrah, bảo tồn, gìn giữ các phong tục tập quán, đồng thời là Người có uy tín làm “cầu nối” giữa chính quyền với cộng đồng.
Hò thuốc cá - Hành trình từ lao động sản xuất đến Di sản quốc gia

Hò thuốc cá - Hành trình từ lao động sản xuất đến Di sản quốc gia

Sắc màu 54 - Phạm Tiến - 09:09, 31/08/2024
Ai lên Minh Hóa thân thương / Điệu hò thuốc cá vẫn vương trong lòng/ Đôi ta đi thuốc rục mòn /Ténh khi nhiều cá chém tòn mà sương…; Qua bao thăng trầm, những câu Hò trong lúc đi thuốc cá của đồng bào các DTTS ở huyện vùng cao Minh Hóa (Quảng Bình) đã vượt xa khỏi không gian khe suối và trở thành Di sản phi vật thể Quốc gia.
Đề nghị UNESCO đưa Di sản văn hóa Mo Mường vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp

Đề nghị UNESCO đưa Di sản văn hóa Mo Mường vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp

Sắc màu 54 - Minh Nhật - 08:40, 31/08/2024
"Sớm hoàn thành nhiệm vụ xây dựng hồ sơ Di sản văn hóa Mo Mường trình Thủ tướng Chính phủ để đề nghị UNESCO ghi danh vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp" - đó là chỉ đạo của Phó Bí thư Tỉnh ủy Hòa Bình Bùi Đức Hinh tại cuộc làm việc với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hòa Bình, ngày 29/8.
Tái hiện Lễ Sú Khon Khoài của người dân tộc Lự Lai Châu

Tái hiện Lễ Sú Khon Khoài của người dân tộc Lự Lai Châu

Sắc màu 54 - Tạ Đức Hạnh - 05:38, 31/08/2024
Sú Khon Khoài (Lễ cúng hồn, vía của trâu) là nghi lễ truyền thống trong đời sống tâm linh đồng bào Lự ở xã Bản Hon, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu để người dân tỏ lòng biết ơn con trâu năm qua đã cần mẫn mang lại mùa màng bội thu, cuộc sống ấm no cho người dân.
“Miền di sản yêu thương”

“Miền di sản yêu thương”

Sắc màu 54 - Nguyệt Anh - 04:35, 31/08/2024
Trong khuôn khổ Chương trình du lịch “Qua những miền di sản Việt Bắc” lần thứ XV - Bắc Kạn 2024, tại phố đi bộ Sông Cầu (thành phố Bắc Kạn) diễn ra đêm trình diễn Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia tỉnh Bắc Kạn với chủ đề “Miền di sản yêu thương”.
Bình Phước bảo tồn văn hóa truyền thống các dân tộc Xtiêng, Mnông, Khmer

Bình Phước bảo tồn văn hóa truyền thống các dân tộc Xtiêng, Mnông, Khmer

Sắc màu 54 - N. A - 02:33, 30/08/2024
UBND tỉnh Bình Phước vừa ban hành Kế hoạch số 260/KH-UBND nhằm bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc Xtiêng, Mnông, Khmer gắn với phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh.
Gìn giữ, trao truyền nghệ thuật dân gian cho thế hệ trẻ Cơ Ho

Gìn giữ, trao truyền nghệ thuật dân gian cho thế hệ trẻ Cơ Ho

Sắc màu 54 - Ngọc Ánh - 01:28, 30/08/2024
Theo số liệu điều tra 53 dân tộc thiểu số công bố năm 2019, dân tộc Cơ Ho có 200.800 người, cư trú tập trung ở các tỉnh Lâm Đồng, Bình Thuận, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Đắk Lắk và Đồng Nai. Đồng bào Cơ Ho có di sản nghệ thuật trình diễn dân gian rất phong phú, đặc sắc, chủ yếu được truyền miệng và thực hành diễn xướng trong cộng đồng từ đời này sang đời khác.
Than Uyên (Lai Châu): Xây dựng thương hiệu du lịch từ ngày Tết Độc lập

Than Uyên (Lai Châu): Xây dựng thương hiệu du lịch từ ngày Tết Độc lập

Sắc màu 54 - Văn Hoa - 01:25, 30/08/2024
Nhiều năm trở lại đây, vào dịp Quốc khánh (2/9), huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu đã đẩy mạnh tổ chức các hoạt động thể thao, văn hóa, văn nghệ đậm sắc màu văn hóa truyền thống để đồng bào các dân tộc vui Tết Độc lập, thu hút được đông đảo du khách trong và ngoài tỉnh. Qua từng năm, cứ dịp mùng 2/9, du khách lại nhớ Than Uyên có Tết Độc lập rất độc đáo.
Lễ hội Vu lan Thắng hội huyện Cầu Kè là Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia

Lễ hội Vu lan Thắng hội huyện Cầu Kè là Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia

Sắc màu 54 - Tào Đạt - Như Tâm - 15:52, 28/08/2024
Trong khuôn khổ các chương trình thuộc Festival 100 năm Dừa sáp Trà Vinh và Tuần lễ Vu lan Thắng hội huyện Cầu Kè năm 2024, tối 27/8, tại huyện Cầu Kè, UBND tỉnh Trà Vinh tổ chức khai mạc Lễ Vu lan Thắng hội huyện Cầu Kè; đồng thời, công bố quyết định của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận Lễ hội này là Di sản Văn hóa Phi vật thể Quốc gia.
Hơn 3.000 người tham gia Vòng xòe đoàn kết “Lung linh sắc màu Than Uyên - Lai Châu” mừng Tết Độc lập

Hơn 3.000 người tham gia Vòng xòe đoàn kết “Lung linh sắc màu Than Uyên - Lai Châu” mừng Tết Độc lập

Sắc màu 54 - Minh Nhật - 23:11, 26/08/2024
Cùng với Lễ thượng cờ và chào cờ tại các địa phương, từ ngày 30/8 - 2/9, tại huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu sẽ diễn ra nhiều hoạt động văn hóa, thể thao mừng Quốc khánh 2/9 với quy mô cấp tỉnh.
Lào Cai: Thúc đẩy khai thác tiềm năng bản sắc văn hóa vùng cao trong phát triển kinh tế

Lào Cai: Thúc đẩy khai thác tiềm năng bản sắc văn hóa vùng cao trong phát triển kinh tế

Sắc màu 54 - Trọng Bảo - 10:21, 26/08/2024
Lào Cai là tỉnh vùng cao với trên 66% dân số là đồng bào DTTS, mỗi dân tộc có sự đa dạng, phong phú, đặc sắc về bản sắc văn hóa riêng. Thực hiện Nghị quyết 33- NQ/TW ngày 09/6/2014 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước. 10 năm qua, tỉnh Lào Cai đã tập trung thúc đẩy việc bảo tồn và khai thác tiềm năng bản sắc văn hóa các dân tộc, trở thành nguồn lực và động lực quan trọng để phát triển kinh tế-xã hội của địa phương.
Truyền dạy nghề may trang phục truyền thống của dân tộc Kháng

Truyền dạy nghề may trang phục truyền thống của dân tộc Kháng

Sắc màu 54 - Nguyệt Anh - 08:56, 24/08/2024
Bảo tàng tỉnh Điện Biên vừa tổ chức Lớp truyền dạy nghề làm trang phục truyền thống cho 18 học viên dân tộc Kháng tại bản Nà Đắng, xã Ta Ma, huyện Tuần Giáo nhằm bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh Điện Biên.
Hồng Ngài - Vẻ đẹp hoang sơ nơi núi rừng Tây Bắc

Hồng Ngài - Vẻ đẹp hoang sơ nơi núi rừng Tây Bắc

Sắc màu 54 - Mộc Nhi - 08:31, 24/08/2024
Hồng Ngài là một bản nhỏ hoang sơ thuộc thị trấn Bắc Yên, huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La. Đây là nơi sinh sống chủ yếu của đồng bào dân tộc Mông với hơn 70 mái nhà trình tường độc đáo vẫn còn nguyên bản. Cùng với cảnh sắc thiên nhiên phong phú, khí hậu đa dạng, mùa nào cũng đẹp, Hồng Ngài đã thực sự trở thành điểm đến hấp dẫn của nhiều du khách.
Tri ân mẹ cha qua những khung hình

Tri ân mẹ cha qua những khung hình

Sắc màu 54 - Mai Thắng (thực hiện) - 15:03, 23/08/2024
Tháng bảy âm lịch là dịp để thể hiện tinh thần tri ân, báo ân mẹ cha theo quan niệm của Phật giáo. Dịp này, Nghệ sĩ nhiếp ảnh gia Huỳnh Mỹ Thuận, Câu lạc bộ Nhiếp ảnh Bình Dương vừa cho ra mắt bộ ảnh “Tri ân mẹ cha” độc đáo, mới lạ. Đây không chỉ là niềm đam mê của anh sau 25 năm bấm máy, mà còn thể hiện tình yêu gia đình, tình cảm tri ân mẹ cha qua những khung hình của người nghệ sĩ nhiếp ảnh chứa chan niềm cảm xúc.
Phát huy di sản khèn Mông

Phát huy di sản khèn Mông

Sắc màu 54 - Mỹ Dung - 13:55, 23/08/2024
Trong đời sống văn hóa tinh thần của đồng bào dân tộc Mông, cây khèn và nghệ thuật múa khèn có thể được xem như một biểu trưng văn hóa. Chính vì lẽ đó, người Mông ở Đồng Hỷ và Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên luôn gìn giữ, trao truyền nghệ thuật khèn như một báu vật và phát huy giá trị thông qua các hoạt động văn hóa, du lịch của địa phương.
“Giải mã” những phục sức trong lễ hội của người Gié Triêng

“Giải mã” những phục sức trong lễ hội của người Gié Triêng

Sắc màu 54 - Tấn Vịnh - 19:34, 22/08/2024
Dân tộc Gié Triêng sinh sống tập trung ở tỉnh Kon Tum và một bộ phận cư trú ở huyện Nam Giang, Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam. Đây là dân tộc còn bảo tồn nhiều dấu ấn văn hóa cổ xưa, đặc biệt là trong tập quán, lễ hội và phục sức và những trang phục truyền thống để thực hành trong sinh hoạt văn hóa, lễ hội mang đậm sắc màu hoang sơ và giàu tính nhân văn.
Nghệ thuật hóa trang trong lễ hội của người Ba Na

Nghệ thuật hóa trang trong lễ hội của người Ba Na

Sắc màu 54 - Xuân Toản - 14:33, 22/08/2024
Cộng đồng các DTTS ở vùng Trường Sơn - Tây Nguyên nói chung, người Ba Na nói riêng chủ yếu sống dựa vào nông nghiệp, theo tín ngưỡng đa thần “vạn vật hữu linh”. Từ thực tiễn cuộc sống, bằng những quan niệm về sự hóa thân, người Ba Na đã tạo ra những hình tượng người hóa trang ngộ nghĩnh nhằm giúp họ trải lòng, giao tiếp với thần linh, góp phần làm cho đời sống tinh thần thêm phong phú và đa dạng.
Ghe ngo mô hình - Một phương thức gìn giữ văn hóa Khmer

Ghe ngo mô hình - Một phương thức gìn giữ văn hóa Khmer

Sắc màu 54 - Minh Triết - Dương Võ - 14:32, 22/08/2024
Từ những chiếc ghe ngo đạt giải tại các kỳ thi đấu vào dịp Lễ hội Ooc Om Bok được lưu giữ tại các chùa Khmer trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng, anh Kim Hưng, ấp Trà Canh A2, xã Thuận Hòa, huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng đã thiết kế và làm ra những chiếc ghe mô hình thu nhỏ. Thời gian đầu, anh chỉ tặng cho các chùa nhằm lưu giữ hình ảnh các ghe chiến thắng, qua đó góp phần bảo tồn, quảng bá hình ảnh về ghe ngo truyền thống của đồng bào Khmer.
Sắp diễn ra Lễ hội Ooc Om Bok - Đua ghe ngo và Tuần Văn hóa, Thể thao và Du lịch Sóc Trăng

Sắp diễn ra Lễ hội Ooc Om Bok - Đua ghe ngo và Tuần Văn hóa, Thể thao và Du lịch Sóc Trăng

Sắc màu 54 - Nguyệt Anh - 14:30, 22/08/2024
Thông tin từ UBND tỉnh Sóc Trăng cho biết, Lễ hội Ooc Om Bok - Đua ghe ngo Sóc Trăng, khu vực Đồng bằng sông Cửu Long lần thứ VI và Tuần Văn hóa, Thể thao và Du lịch Sóc Trăng lần thứ I năm 2024 sẽ diễn ra tại TP. Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng từ ngày 9 - 15/11/2024.
Phát huy giá trị di sản Đờn ca tài tử

Phát huy giá trị di sản Đờn ca tài tử

Sắc màu 54 - Ngọc Ánh - 10:01, 22/08/2024
Sau 11 năm kể từ thời điểm Nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ được UNESCO vinh danh là Di sản văn hoá phi vật thể đại diện của nhân loại (2013 - 2024), 21 tỉnh, thành vùng Nam Bộ có Đờn ca tài tử đã có những hoạt động tích cực nhằm gìn giữ nghệ thuật cổ truyền này. Tuy nhiên, để di sản có sức sống lâu bền và thực sự phát huy giá trị, vẫn còn rất nhiều việc cần phải làm.
Quảng Bình - đất và người

Quảng Bình - đất và người

Sắc màu 54 - Minh Thu - 10:00, 22/08/2024
Tỉnh Quảng Bình là địa phương có cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp với những nét văn hóa độc đáo, giàu bản sắc của đồng bào DTTS sinh sống trên dãy Trường Sơn hùng vỹ. Nơi đây đang được kỳ vọng là những điểm đến hấp dẫn đối với du khách trong và ngoài nước.