Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27
Pú Nhung trên đường đổi mới

Pú Nhung trên đường đổi mới

Từ ngã ba thị trấn Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên, theo Quốc lộ 6 hướng về nơi sương trắng bồng bềnh, đi trên con đường nhựa ngoằn ngoèo có lúc vắt ngang một bản Thái chênh vênh, khi lại uốn mình len lỏi cạnh những thửa ruộng bậc thang. Những tên rừng, tên núi giản dị và độc đáo đến diệu kỳ, nhưng gắn liền với nó là truyền thuyết “Chia đất chia của” thuở lập mường dựng bản, hoặc thiên tình sử “Xống chụ xon xao” từng cuốn hút tâm hồn bao thế hệ người nghe...
Gắn trọn cuộc đời với nghề truyền thống

Gắn trọn cuộc đời với nghề truyền thống

Công tác Dân tộc - PV - 17:47, 29/01/2018
Ở thôn Mỹ Thủy, xã Hải An, huyện Hải Lăng (Quảng Trị) có nhiều gia đình theo nghề làm nước mắm truyền thống của cha ông từ lâu đời. Trong số đó vợ chồng bà Võ Thị Thơi (80 tuổi) và ông Phan Bửu (85 tuổi) được xem là một trong số ít những gia đình gắn bó với nghề gần như trọn cả cuộc đời.
Phòng chống tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống ở Điện Biên: Cần bố trí kinh phí để triển khai hiệu quả

Phòng chống tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống ở Điện Biên: Cần bố trí kinh phí để triển khai hiệu quả

Công tác Dân tộc - PV - 14:55, 29/01/2018
Hiện nay, tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống trên địa bàn tỉnh Điện Biên vẫn còn ở mức cao, công tác tuyên truyền, ngăn chặn vấn nạn này còn nhiều bất cập. Báo Dân tộc và Phát triển đã có cuộc trao đổi với bà Chu Thùy Liên, Phó Trưởng Ban Dân tộc tỉnh Điện Biên về một một số giải pháp phòng, chống nạn tảo hôn trên địa bàn tỉnh trong năm 2018 và những năm tiếp theo.
Tín dụng hỗ trợ đồng bào DTTS trồng rừng: Tắc từ nhiều phía

Tín dụng hỗ trợ đồng bào DTTS trồng rừng: Tắc từ nhiều phía

Công tác Dân tộc - PV - 14:50, 29/01/2018
Nghị định số 75/2015/NĐ-CP ngày 09/9/2015 của Chính phủ có mục tiêu quan trọng là hỗ trợ đồng bào DTTS giảm nghèo nhanh, bền vững từ việc tham gia bảo vệ, phát triển rừng. Tuy nhiên, sau hơn 2 năm, việc giải ngân nguồn vốn chính sách hỗ trợ này vẫn bị ách tắc bởi có quá nhiều vướng mắc.
Thực hiện Chương trình 135 ở Minh Hóa (Quảng Bình): Góp phần thay đổi tập quán sản xuất của người dân

Thực hiện Chương trình 135 ở Minh Hóa (Quảng Bình): Góp phần thay đổi tập quán sản xuất của người dân

Công tác Dân tộc - PV - 14:48, 29/01/2018
Huyện miền núi Minh Hóa (Quảng Bình) phần lớn là đồng bào dân tộc Bru-Vân Kiều, Chứt, Thổ sinh sống. Thời gian qua, nhờ thụ hưởng nhiều chương trình, dự án, đề án đầu tư, hỗ trợ, nhất là Chương trình 135, đời sống của đồng bào các dân tộc ở Minh Hóa đã có nhiều thay đổi tích cực.
Mô hình giảm nghèo không giúp thoát nghèo

Mô hình giảm nghèo không giúp thoát nghèo

Công tác Dân tộc - PV - 14:32, 29/01/2018
Những năm qua, từ việc triển khai xây dựng một số mô hình kinh tế ở địa bàn miền núi hiệu quả đã góp phần thay đổi diện mạo, đời sống đồng bào DTTS. Tuy nhiên, vì nhiều nguyên nhân, có những mô hình đã “chết yểu” ngay sau khi dự án kết thúc, hoặc không thể triển khai tiếp.
Phát triển kinh tế cho đồng bào DTTS ở nghệ an: Những mô hình mở ra nhiều kỳ vọng

Phát triển kinh tế cho đồng bào DTTS ở nghệ an: Những mô hình mở ra nhiều kỳ vọng

Công tác Dân tộc - PV - 14:29, 29/01/2018
Ngoài chức năng theo dõi, tổng hợp, tham mưu cho Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh ban hành, chỉ đạo nhiều kế hoạch, quyết định, báo cáo… liên quan đến chính sách dân tộc.
Bí thư Chi bộ, Người có uy tín Làn Đình Dưỡng: “Tôi luôn mong muốn bà con thoát nghèo”

Bí thư Chi bộ, Người có uy tín Làn Đình Dưỡng: “Tôi luôn mong muốn bà con thoát nghèo”

Công tác Dân tộc - PV - 14:27, 29/01/2018
Những năm qua, Người có uy tín trong đồng bào DTTS trên địa bàn tỉnh Hà Giang luôn phát huy vai trò nòng cốt, cầu nối giữa cấp ủy, chính quyền và nhân dân trong việc tuyên truyền chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật Nhà nước; thực hiện chính sách đại đoàn kết toàn dân tộc cũng như vận động gia đình, bà con thôn, bản tích cực phát triển sản xuất, xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư... Một trong những điển hình là ông Làn Đình Dưỡng, Người có uy tín thôn Trung Sơn, xã Hữu Sản (Bắc Quang).
Phát triển rừng gắn với giảm nghèo

Phát triển rừng gắn với giảm nghèo

Công tác Dân tộc - PV - 14:25, 29/01/2018
Những năm gần đây, nhờ triển khai thực hiện các chính sách hỗ trợ trồng rừng, đặc biệt là Nghị định 75 của Chính phủ về cơ chế, chính sách bảo vệ và phát triển rừng, gắn với chính sách giảm nghèo nhanh, bền vững và hỗ trợ đồng bào DTTS giai đoạn 2015-2020, đồng bào DTTS vùng biên giới ven sông Đà thuộc tỉnh Lai Châu đã có một phần thu nhập ổn định.
Anh Mạn làm kinh tế giỏi

Anh Mạn làm kinh tế giỏi

Công tác Dân tộc - PV - 14:15, 29/01/2018
Nhiều năm qua, anh Hà Văn Mạn, dân tộc Tày ở thôn Lủng Coóc, xã Quân Bình (Bạch Thông, Bắc Kạn) luôn được mọi người quý mến vì tính tiên phong, gương mẫu và làm kinh tế giỏi. Không chỉ vươn lên trở thành nông dân Việt Nam xuất sắc, anh còn giúp đỡ nhiều hộ dân trong thôn thoát nghèo.
Làm giàu từ le le

Làm giàu từ le le

Công tác Dân tộc - PV - 14:00, 29/01/2018
Trăm nghe không bằng một thấy, chúng tôi tìm đến ấp Vĩnh Hòa, xã Vĩnh Hanh, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang để chứng kiến tận mắt trên 500 con le le “vàng” mà ông Sa Lê (dân tộc Chăm) đang sở hữu. Gọi là “vàng” vì giá trị kinh tế của loại gia cầm này cao hơn gà, vịt gấp nhiều lần và nguồn cung luôn không đủ cầu.
Người có uy tín của đồng bào Rơ Măm

Người có uy tín của đồng bào Rơ Măm

Công tác Dân tộc - PV - 13:58, 29/01/2018
Trong trang phục dân tộc Rơ Măm, già làng, Người có uy tín A BLong, làng Le, xã Mô Rai, huyện Sa Thầy (Kon Tum) tự hào khoe: “Nhờ ơn Đảng, Nhà nước, cuộc sống mới đang tràn về buôn làng Rơ Măm”. Ông A BLong là một trong số Người có uy tín tiêu biểu được nhận Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ tại Lễ Tuyên dương Người có uy tín, nhân sĩ trí thức, doanh nhân dân tộc thiểu số tiêu biểu toàn quốc năm 2017.
Tỷ phú từ nuôi vịt trời ở Tây Nguyên

Tỷ phú từ nuôi vịt trời ở Tây Nguyên

Công tác Dân tộc - PV - 13:39, 29/01/2018
Từ bỏ vị trí điều hành viên của một doanh nghiệp taxi ở thị xã Gia Nghĩa với thu nhập ổn định, ông Nguyễn Văn Vượng 50 tuổi, tổ dân phố 3, phường Nghĩa Trung, thị xã Gia Nghĩa (Đăk Nông) làm giàu bằng mô hình nuôi vịt trời. Trang trại vịt trời hàng nghìn con, mỗi năm cho gia đình ông thu nhập hàng tỷ đồng.
Trưởng thôn Lục A Lò làm kinh tế giỏi

Trưởng thôn Lục A Lò làm kinh tế giỏi

Công tác Dân tộc - PV - 13:38, 29/01/2018
Với cương vị là Bí thư Chi bộ kiêm Trưởng thôn Mó Túc, xã Húc Động (huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh) những năm qua anh Lục A Lò, sinh năm 1981, dân tộc Sán Chỉ luôn được bà con trong thôn biết đến không chỉ là người giỏi về công tác dân vận, sống mẫu mực mà anh còn là tấm gương điển hình trong phát triển kinh tế.
“Lắng nghe” cuộc sống để vươn lên

“Lắng nghe” cuộc sống để vươn lên

Công tác Dân tộc - PV - 13:36, 29/01/2018
Không được may mắn như chúng bạn cùng trang lứa, chàng trai người Mông Già Bá Lỳ (sinh năm 1989) trong một lần đau mắt đã mất đi khả năng nhìn của mình. Nhưng vượt lên trên những khó khăn đó, anh đã làm lên những điều phi thường bằng chính nghị lực và tình yêu cuộc sống.
Khơi dậy tinh thần khởi nghiệp cho người dân

Khơi dậy tinh thần khởi nghiệp cho người dân

Công tác Dân tộc - PV - 13:32, 29/01/2018
Thời gian qua, phong trào “mỗi xã một sản phẩm” được triển khai khá hiệu quả ở một số địa phương trong cả nước. Tại Quảng Ngãi, trước khi Thủ tướng Chính phủ có chỉ đạo triển khai xây dựng Đề án “mỗi xã một sản phẩm”, Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ngãi đã có văn bản gợi ý các địa phương triển khai các mô hình phát triển cây, con, giúp người dân phát triển kinh tế, giảm nghèo bền vững.
Nhân rộng mô hình nuôi lợn bản

Nhân rộng mô hình nuôi lợn bản

Công tác Dân tộc - PV - 13:30, 29/01/2018
Thời gian qua, tại huyện Minh Hóa (Quảng Bình), nhiều người dân đã đầu tư xây dựng mô hình nuôi lợn bản đem lại thu nhập khá ổn định. Đây hứa hẹn sẽ là hướng phát triển kinh tế giúp giảm nghèo bền vững cho bà con nông dân.
Hiệu quả từ Chương trình vì người nghèo ở Điện Biên

Hiệu quả từ Chương trình vì người nghèo ở Điện Biên

Công tác Dân tộc - PV - 13:10, 29/01/2018
Toàn tỉnh Điện Biên có khoảng 53 nghìn hộ nghèo, chiếm 45% tổng số hộ trên toàn tỉnh. Trong đó, hơn 19 nghìn hộ nghèo cần được giúp đỡ về nhà ở. Trong những năm qua, Điện Biên đã huy động mọi nguồn lực tham gia công tác xoá đói, giảm nghèo bước đầu đã đạt được những kết quả khả quan.
Phát triển nông nghiệp công nghệ cao vùng dân tộc và miền núi: Cần khơi thông rào cản?

Phát triển nông nghiệp công nghệ cao vùng dân tộc và miền núi: Cần khơi thông rào cản?

Công tác Dân tộc - PV - 12:58, 29/01/2018
Phát triển nông nghiệp công nghệ cao đang là một hướng đi đúng đắn của nền nông nghiệp Việt Nam. Tuy nhiên, để nông nghiệp công nghệ cao là hướng đi chính của nông nghiệp Việt Nam nói chung, vùng dân tộc và miền núi nói riêng thì cần một cơ chế, chính sách đủ mạnh.
Bảo tồn, phát triển cộng đồng người Chứt ở Hà Tĩnh: Hành trình 59 năm

Bảo tồn, phát triển cộng đồng người Chứt ở Hà Tĩnh: Hành trình 59 năm

Công tác Dân tộc - PV - 10:17, 25/01/2018
Kỳ 1: Tạm định cư, chưa định canhỞ bản Rào Tre, những người sinh năm 1990 trở về trước cơ bản không biết chữ. Người “nhiều chữ” nhất, được bảo trợ đi học THPT ở TP. Hồ Chí Minh cũng nằng nặc bỏ về.
Rào cản từ tập quán lạc hậu

Rào cản từ tập quán lạc hậu

Công tác Dân tộc - PV - 10:11, 25/01/2018
Chương trình quốc gia về xây dựng nông thôn mới (NTM) được phát động, triển khai từ năm 2010, tính đến thời điểm này, nhiều địa phương đã đạt được kết quả đáng ghi nhận.