Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27

Phóng sự

Vị Xuyên hôm nay...

Vị Xuyên hôm nay...

Trong cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc, mặt trận Vị Xuyên (Hà Giang) từ một địa bàn được xác định là thứ yếu, trở thành một điểm nóng ác liệt. Ở đây, những câu chuyện về sự hi sinh của người lính đã trở thành một bản anh hùng ca bất diệt. Và sự “thay da đổi thịt” ở mảnh đất này ngày hôm nay làm càng tôn lên giá trị của hòa bình, mang theo đó là những ước vọng nơi biên cương Tổ quốc.
Nậm So khởi sắc

Nậm So khởi sắc

Phóng sự - Hà Minh Hưng - 19:57, 24/07/2024
Nậm So - bản vùng cao duy nhất của xã Mường Khoa, huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu với 100% dân số là đồng bào dân tộc Lào. Những năm qua, được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, đời sống kinh tế, văn hoá, xã hội ở Nậm So đã có nhiều chuyển biến tích cực.
Làng chài trên cao nguyên

Làng chài trên cao nguyên

Phóng sự - Ngọc Chí - 19:25, 24/07/2024
Giữa lòng hồ Sê San mênh mông nơi miền biên viễn Ia H’Drai, tỉnh Kon Tum có một làng chài mang đậm dấu ấn của những cư dân miền Tây Nam Bộ. Nơi đó là câu chuyện về hành trình của những cư dân tha phương đi xây dựng cuộc sống ở vùng đất mới. Và giờ đây, không chỉ ổn định cuộc sống, những cư dân này đã xây dựng làng chài trở thành điểm du lịch hấp dẫn đối với du khách gần xa.
Dòng sông khát vọng...

Dòng sông khát vọng...

Phóng sự - Nguyễn Thanh - 23:28, 21/07/2024
Mỗi lần đi ngang đất Quảng Trị, lại thấy vang vọng đâu đó những ca từ rất đỗi diết da: Bên ven bờ Hiền Lương/ Chiều nay ra đứng trông về/ Mắt đượm tình quê/ Đôi mắt đượm tình quê… Nỗi niềm ấy, một thời, không chỉ của đời sông, mà còn là của đời người - Khắc khoải một khát vọng sống còn vì hòa bình, hòa hợp và thống nhất.
Sự sống nơi rừng xanh Quảng Trị: Rừng “trả phí” cho người (Bài 2)

Sự sống nơi rừng xanh Quảng Trị: Rừng “trả phí” cho người (Bài 2)

Phóng sự - Nguyễn Thanh - 03:15, 17/07/2024
Giữ cây cho rừng bằng quản lý, bảo vệ, ươm trồng, trả cây cho rừng, thế nên, rừng đang trả ơn cho người bằng môi trường sống trong xanh, bằng tín chỉ carbon, bằng phí dịch vụ môi trường…; Ngẫm ra, sống dựa vào thiên nhiên, tôn trọng thiên nhiên cũng chính là một triết lí về sống xanh trong giai đoạn biến đổi khi hậu toàn cầu như hiện nay.
Sự sống nơi rừng xanh Quảng Trị: “Trả cây” cho rừng ( Bài 1)

Sự sống nơi rừng xanh Quảng Trị: “Trả cây” cho rừng ( Bài 1)

Phóng sự - Nguyễn Thanh - 03:08, 17/07/2024
LTS: Có một cây là có rừng, góp một cây cũng thành rừng. Quảng Trị đang nỗ lực “xanh hóa” vùng đất lửa bằng ý thức, bằng hành động góp cây thành rừng. Và rừng sẽ thêm xanh, rừng giữ đất quê hương, rừng trả ơn người bằng môi trường sống trong xanh; rừng trả ơn người bằng tín chỉ carbon, bằng phí dịch vụ môi trường…
Người làm sống lại nhà Gươl của đồng bào Cơ Tu

Người làm sống lại nhà Gươl của đồng bào Cơ Tu

Phóng sự - Phạm Tiến - 02:42, 16/07/2024
Từng đảm nhiệm nhiều vị trí công tác ở xã Thượng Long (Nam Đông, Thừa Thiên Huế), ông Ra Pát A Ray có nhiều đóng góp cho địa phương trên các lĩnh vực, đặc biệt công tác giữ gìn, bảo tồn văn hóa của đồng bào Cơ Tu. Hiện nay với vai trò là Người có uy tín ở thôn A Xăng, công việc trao truyền văn hóa cho thế hệ trẻ lại càng được ông quan tâm thực hiện.
Đến với đồng bào La Hủ trên miền biên viễn Mường Tè: Cần thêm trợ lực để phát triển bền vững (Bài 2)

Đến với đồng bào La Hủ trên miền biên viễn Mường Tè: Cần thêm trợ lực để phát triển bền vững (Bài 2)

Phóng sự - Tào Đạt - 23:44, 14/07/2024
Nhìn một cách thực tế, đời sống đồng bào La Hủ về thu nhập, mức sống, tiếp cận các dịch vụ cơ bản… còn rất nhiều khó khăn, thiếu thốn. Để cải thiện, nâng cao đời sống của đồng bào La Hủ cũng như giúp dân tộc này phát triển bền vững vẫn phải nghiên cứu và thực hiện thêm chính sách đặc thù, dài hơi.
Đến với đồng bào La Hủ trên miền biên viễn Mường Tè: Cảm nhận về sự nghèo khó (Bài 1)

Đến với đồng bào La Hủ trên miền biên viễn Mường Tè: Cảm nhận về sự nghèo khó (Bài 1)

Phóng sự - Tào Đạt - 23:24, 14/07/2024
Đã gần 3 năm nay, dân tộc La Hủ của tỉnh Lai Châu không còn thuộc nhóm dân tộc rất ít người được thụ hưởng chính sách đặc biệt theo Quyết định số 449 ngày 10/4/2020 của Chính phủ về "Bảo vệ và phát triển các dân tộc thiểu số rất ít người giai đoạn 2021 - 2030", do số lượng người La Hủ cả nước đã tăng lên hơn 12 nghìn người, (theo quy định dân tộc được thụ hưởng có dân số dưới 10.000 người). Song trên thực tế, đồng bào La Hủ chỉ tăng số lượng nhân khẩu còn cuộc sống của người La Hủ ở miền biên viễn xa xôi này vẫn đang quẩn quanh trong khó khăn, đói nghèo đeo bám.
Đất thiêng Quảng Trị

Đất thiêng Quảng Trị

Phóng sự - Thanh Hải - 23:56, 12/07/2024
Hiếm có nơi nào như Quảng Trị, hòa bình được nói nhiều, nhắc nhiều đến như vậy. Ở vùng đất thiêng này, những câu chuyện của chiến tranh đã làm nên giá trị hòa bình. Những câu chuyện về sự hồi sinh, cũng đã góp phần tôn lên giá trị của hòa bình.
Gặp nghệ nhân “xứ ta” gần 60 năm gắn bó với nghề làm kèn Tây

Gặp nghệ nhân “xứ ta” gần 60 năm gắn bó với nghề làm kèn Tây

Phóng sự - Vũ Mừng - 10:02, 08/07/2024
Ở Nam Định người chơi được kèn Tây không hiếm. Hầu hết các giáo xứ, giáo họ trong tỉnh có đến 25% dân số theo đạo Công giáo này đều có hội kèn, mỗi hội có từ vài chục đến cả trăm người. Nhưng vừa chơi được kèn vừa làm ra được những chiếc kèn đồng vốn có xuất xứ từ phương Tây, thì chỉ có người dân xứ đạo Phạm Pháo (xã Hải Minh, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định).
Xây dựng Nông thôn mới ở các huyện vùng cao Nghệ An - Khó khăn trăm bề: Nhìn từ huyện “trắng” xã NTM (Bài 1)

Xây dựng Nông thôn mới ở các huyện vùng cao Nghệ An - Khó khăn trăm bề: Nhìn từ huyện “trắng” xã NTM (Bài 1)

Phóng sự - Thanh Nguyễn - 08:22, 04/07/2024
LTS: Ở những bản làng vùng cao đã đạt chuẩn xây dựng Nông thôn mới sẽ là bộ mặt khang trang, sạch đẹp; đời sống vật chất, tinh thần của người dân được nâng lên… Nhưng, mảng màu sáng ấy lại như những nét chấm nhỏ trên bản đồ nông thôn mới các huyện miền núi xứ Nghệ. Bởi còn quá nhiều vùng đất mà sự đầu tư, hỗ trợ từ chương trình xây dựng Nông thôn mới chưa vươn tới và phủ hết…
Làng O2 sẽ không còn xa ngái

Làng O2 sẽ không còn xa ngái

Phóng sự - Lê Phương - 06:58, 04/07/2024
Hiện nay, ở Bình Định, ngôi làng đồng bào DTTS được xem là xa xôi, hẻo lánh nhất đó là làng O2, xã Vĩnh Kim, huyện Vĩnh Thạnh. Ngôi làng này chỉ vỏn vẹn 54 nóc nhà của đồng bào dân tộc Ba Na. Người ta vẫn thường gọi O2 là làng nhiều không: không điện, không đường, không trường, không trạm y tế và không có nước sạch.
Về nơi “Cổng trời Đông Giang”: Tiếp thêm động lực thoát nghèo (Bài 3)

Về nơi “Cổng trời Đông Giang”: Tiếp thêm động lực thoát nghèo (Bài 3)

Phóng sự - T.Nhân-H.Trường - 18:15, 03/07/2024
Thu nhập bình quân của người dân trên địa bàn huyện Đông Giang hiện nay là hơn 38 triệu đồng mỗi năm. Đến cuối năm 2023, huyện đã giảm được 517 hộ nghèo và phấn đấu mỗi năm giảm thêm 6%, đến năm 2025 còn 25% hộ nghèo. Để có được thành quả đó, ngoài sự nỗ lực của người dân và địa phương, thì các nguồn lực từ Trung ương, tỉnh Quảng Nam đóng góp vai trò rất lớn trong công cuộc thoát nghèo.
Về nơi “Cổng trời Đông Giang”: Gặp những người tiên phong trên lĩnh vực kinh tế (Bài 2)

Về nơi “Cổng trời Đông Giang”: Gặp những người tiên phong trên lĩnh vực kinh tế (Bài 2)

Phóng sự - T.Nhân-H.Trường - 14:15, 03/07/2024
Để làm nên sự đổi thay ở Đông Giang hôm nay, ngoài sự quan tâm đầu tư của Nhà nước, người dân địa phương đã thay đổi tư duy sản xuất, dám nghĩ, dám làm vươn lên phát triển kinh tế. Trong đó, có rất nhiều người trở thành hạt nhân trong việc chuyển đổi mô hình sản xuất hiệu quả, vươn lên làm giàu và lan tỏa ý chí thoát nghèo đến cộng đồng dân cư ở địa phương.

"Đuổi nghèo" ở Kỳ Sơn

Phóng sự - Thanh Nguyễn - 08:48, 03/07/2024
Để thấy sự đổi thay của một vùng đất, mỗi lần ngược núi, chúng tôi lại cố gắng lưu giữ trong tâm tưởng những hình ảnh thật rõ nét về cảnh sắc và con người nơi ấy. Cũng vì mang tâm tưởng ấy mà hình ảnh về huyện biên giới vùng cao Kỳ Sơn (Nghệ An) luôn khác, mới mẻ hơn sau mỗi lần gặp lại.
Về nơi “Cổng trời Đông Giang”: Sắc mới trên huyện nghèo (Bài 1)

Về nơi “Cổng trời Đông Giang”: Sắc mới trên huyện nghèo (Bài 1)

Phóng sự - T.Nhân-H.Trường - 08:28, 03/07/2024
Đông Giang là một huyện miền núi của tỉnh Quảng Nam, với hơn 70% là người đồng bào DTTS. Từ một huyện nghèo nhất tỉnh Quảng Nam, nhưng nay Đông Giang đã thay da, đổi thịt, đời sống của người dân được cải thiện đáng kể. Kết quả này có được từ sự quyết tâm của địa phương, đồng lòng của Nhân dân trong việc triển khai các phong trào thi đua, các chương trình mục tiêu quốc gia, trong đó nổi bật là Chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới (NTM).
Viết từ Trường Sa

Viết từ Trường Sa

Phóng sự - Mai Thắng - 16:23, 02/07/2024
Hàng trăm dãy nhà ngói mới khang trang, hàng chục con đường đổ nhựa phẳng lỳ, hàng ngàn cây xanh mọc quanh triền đảo, cán bộ, chiến sĩ (CBCS) yên tâm tư tưởng, quyết tâm hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ canh biển, giữ đảo, tình quân dân ngày càng thắm thiết… Đó là bức tranh tổng thể của quần đảo Trường Sa sau 49 năm xây dựng và phát triển kể từ mùa Xuân đại thắng 1975 của thế kỷ XX.
Xây dựng Nông thôn mới ở các huyện vùng cao Nghệ An - Khó khăn trăm bề: Tìm hướng đi trong thách thức (Bài 3)

Xây dựng Nông thôn mới ở các huyện vùng cao Nghệ An - Khó khăn trăm bề: Tìm hướng đi trong thách thức (Bài 3)

Phóng sự - Thanh Nguyễn - 16:53, 29/06/2024
Dẫu rằng bắt tay thực hiện xây dựng NTM, các huyện vùng cao xứ Nghệ luôn phải đối mặt với bao khó khăn, thách thức, là nỗi trăn trở của cấp ủy, chính quyền và toàn thể hệ thống chính trị. Nhưng, không vì thế mà phong trào xây dựng NTM chững lại. Tận dụng lợi thê riêng để giải quyết những vấn đề căn cơ cấp thiết trong đời sống dân sinh; chọn tiêu chí dễ làm trước, chọn thôn, bản xây dựng NTM trước...,đó là hướng đi, cách làm trong xây dựng NTM mà hiện nay các huyện vùng cao Nghệ An đang thực hiện.
Đầu tư phát triển bền vững người Đan Lai: Đẩy nhanh tiến độ, thực hiện đồng bộ chính sách đầu tư (Bài cuối)

Đầu tư phát triển bền vững người Đan Lai: Đẩy nhanh tiến độ, thực hiện đồng bộ chính sách đầu tư (Bài cuối)

Phóng sự - Thanh Hải - 09:15, 29/06/2024
Có thể nói, sau những động thái từ phía các cấp chính quyền cùng vào cuộc tháo gỡ khó khăn, vướng mắc mà điển hình là vướng mắc từ quy hoạch rừng dẫn tới nhiều nội dung đầu tư, hỗ trợ cho người dân Đan Lai ở vùng lõi VQG Pù Mát không đủ điều kiện thực hiện, thì điều cần quan tâm nhất là việc triển khai đồng bộ các chính sách đầu tư, hỗ trợ, cũng như tiến độ thực hiện để sớm hiện thực hóa chính sách đặc thù từ Chương trình MTQG 1719 đến với đồng bào Đan Lai.
Xây dựng Nông thôn mới ở các huyện vùng cao Nghệ An - Khó khăn trăm bề: Chật vật để đạt các tiêu chí (Bài 2)

Xây dựng Nông thôn mới ở các huyện vùng cao Nghệ An - Khó khăn trăm bề: Chật vật để đạt các tiêu chí (Bài 2)

Phóng sự - Thanh Nguyễn - 09:27, 28/06/2024
Ngoài Quế Phong, 4 huyện vùng cao còn lại gồm Kỳ Sơn, Tương Dương, Quỳ Châu, Con Cuông, tỉnh Nghệ An cũng đang ì ạch, chật vật để thực hiện một số tiêu chí trong xây dựng NTM. Và câu chuyện địa bàn trải dài, thiếu nguồn lực thực hiện, tỷ lệ hộ nghèo cao, tăng trưởng kinh tế chậm… đang tiếp diễn như một điệp khúc “biết rồi, khổ lắm nói mãi”.