Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27
Đắk Lắk: Bộ đội giúp người dân vùng biên qua cơn khát...

Đắk Lắk: Bộ đội giúp người dân vùng biên qua cơn khát...

Hạn hán, nắng nóng kéo dài khiến cho hàng nghìn người dân ở các xã biên giới tỉnh Đắk Lắk thiếu nước sinh hoạt. Để giúp người dân vùng biên qua cơn khát, các đơn vị bộ đội đóng quân ở khu vực biên giới đã huy động nguồn lực khoan giếng làm công trình nước sinh hoạt tập trung, chở từng bồn nước khu dân cư hỗ trợ người dân.
Phía sau những lá đơn xin thoát nghèo ở Mèo Vạc

Phía sau những lá đơn xin thoát nghèo ở Mèo Vạc

Dù cuộc sống vẫn còn nhiều khó khăn, nhưng với suy nghĩ “có sức lao động thì có thể vươn lên thoát nghèo, còn tư tưởng ỷ lại thì mãi nghèo từ đời này sang đời khác”, hai hộ dân tộc Mông ở xã Nậm Ban, huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang đã chủ động xin thoát nghèo. Hành động này cho thấy, sự thay đổi về nhận thức, lòng tự trọng, cũng như ý thức trách nhiệm nỗ lực vươn lên của đồng bào nơi đây.
Khát vọng đưa thổ cẩm vươn xa

Khát vọng đưa thổ cẩm vươn xa

Lớn lên bên khung dệt của mẹ nên anh Tưih (làng Dur, xã Glar, huyện Đăk Đoa, Gia Lai) đã yêu sắc màu thổ cẩm từ nhỏ. Tình yêu ấy đã thúc giục anh phải tìm được hướng đi mới cho thổ cẩm dân tộc và biến ước mơ đưa thổ cẩm vượt ra khỏi buôn làng thành hiện thực.
Lễ cúng rừng của người Mông ở Si Ma Cai

Lễ cúng rừng của người Mông ở Si Ma Cai

Lễ cúng rừng của đồng bào vùng cao Lào Cai cũng như đồng bào dân tộc Mông ở Si Ma Cai từ lâu đã trở thành nét đẹp văn hóa không thể thiếu mỗi dịp đầu xuân.
Câu lạc bộ Điếp Sli Then lan tỏa tình yêu dân ca Xứ Lạng

Câu lạc bộ Điếp Sli Then lan tỏa tình yêu dân ca Xứ Lạng

Dân tộc - Tôn giáo với sự phát triển của đất nước - Thúy Hồng-Tuyết Mai - 12:43, 23/03/2021
Bằng những cách làm hay, sáng tạo, thời gian qua, Câu lạc bộ (CLB) Điếp Sli Then, xã Thụy Hùng, huyện Cao Lộc, Lạng Sơn đã bảo tồn và phát huy được nhiều giá trị đặc sắc của các làn điệu dân ca Xứ Lạng; trở thành điểm sáng của Hội Bảo tồn dân ca tỉnh trong việc lan tỏa tình yêu dân ca trong cộng đồng...
Vòng luẩn quẩn đói nghèo ở khu tái định cư Vụ Bổn: Những tia sáng hy vọng (Bài 2)

Vòng luẩn quẩn đói nghèo ở khu tái định cư Vụ Bổn: Những tia sáng hy vọng (Bài 2)

Mặc dù đất đai ở khu tái định cư Vụ Bổn khó canh tác, nhưng lại phù hợp với việc chăn nuôi đại gia súc, ở đây cũng đã có một số hộ khá nên từ chăn nuôi trâu, bò. Do đó, để giải bài toán giảm nghèo cho khu tái định cư, địa phương cần linh hoạt trong việc thực hiện các chính sách hỗ trợ sản xuất, phát triển kinh tế hộ.
Vĩnh Phúc: Kỳ vọng về một Nghị quyết bảo tồn văn hóa

Vĩnh Phúc: Kỳ vọng về một Nghị quyết bảo tồn văn hóa

Cuối năm 2020, HĐND tỉnh Vĩnh phúc đã ban hành Nghị quyết số 12/2020 về “Hỗ trợ đối với Nghệ nhân lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể và hỗ trợ kinh phí hoạt động cho các Câu lạc bộ (CLB) dân ca tiêu biểu tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2021 – 2025” (gọi tắt là Nghị quyết 12). Nghị quyết được kỳ vọng là giải pháp thiết thực nhằm phát huy vai trò của các CLB, nghệ nhân đối với việc bảo tồn, phát huy các giá trị di sản văn hóa truyền thống của các dân tộc trên địa bàn tỉnh.
Phát triển nguồn nhân lực y tế vùng DTTS và miền núi: Một số giải pháp căn cơ (Bài 4)

Phát triển nguồn nhân lực y tế vùng DTTS và miền núi: Một số giải pháp căn cơ (Bài 4)

Ngành y tế đang đối mặt với thực trạng thiếu hụt và mất cân đối về cơ cấu nguồn nhân lực ở cơ sở, nhất là vùng DTTS và miền núi, vùng đặc biệt khó khăn. Để giải quyết thực tế này, việc rà soát cơ chế chính sách đã ban hành để điều chỉnh phù hợp, thì ngành y tế, cũng như các cấp chính quyền địa phương cũng cần chú trọng, tiếp tục nghiên cứu xây dựng, điều chỉnh chính sách với các giải pháp căn cơ, đồng bộ hơn để thu hút, đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực phù hợp trong tình hình mới.
Hoa văn, họa tiết trên trang phục của người Pu Péo ở Bắc Mê

Hoa văn, họa tiết trên trang phục của người Pu Péo ở Bắc Mê

Chủ đề tập trung, hình thức đơn giản và tinh tế, trang phục của người dân tộc Pu Péo tại huyện Bắc Mê (Hà Giang) đã gây được ấn tượng mạnh mẽ về mối tương quan, sự chuyển động của sắc mầu, tượng trưng cho sự biến chuyển của thiên nhiên, sự biến ảo kỳ diệu của vũ trụ, vạn vật. Tuy có nhiều khó khăn bởi hạn chế của nghệ thuật trang trí, người Pu Péo đã thực hiện được trên trang phục của mình với một mỹ cảm độc đáo.
Thủ lĩnh Đoàn người Cơ Ho năng nổ, nhiệt huyết

Thủ lĩnh Đoàn người Cơ Ho năng nổ, nhiệt huyết

Với vai trò là Bí thư Đoàn thị trấn Lạc Dương (huyện Lạc Dương, Lâm Đồng), anh Lơ Mu Ha Thiêm luôn năng nổ, nhiệt huyết, gương mẫu trong hoạt động phong trào tại địa phương. Qua đó, anh đã tổ chức, huy động, tập hợp đoàn viên, thanh niên trên địa bàn xung kích, tình nguyện tham gia thực hiện nhiều công trình, phần việc ý nghĩa.
Hà Giang: Hiệu quả từ mô hình Hội nghệ nhân dân gian

Hà Giang: Hiệu quả từ mô hình Hội nghệ nhân dân gian

Mô hình hoạt động của Hội nghệ nhân dân gian tại tỉnh Hà Giang, đã góp phần tích cực trong việc lan tỏa tinh thần, trách nhiệm bảo tồn, gìn giữ các giá trị văn hoá truyền thống tốt đẹp của các dân tộc trên địa bàn tỉnh.
Đưa thổ cẩm thành sản phẩm OCOP

Đưa thổ cẩm thành sản phẩm OCOP

Nghề thêu thổ cẩm của đồng bào dân tộc Dao, huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh đã có từ lâu đời. Để giữ gìn và phát huy giá trị của thổ cẩm, một trọng những giải pháp quan trọng địa phương đang hướng tới là đưa thổ cẩm trở thành sản phẩm OCOP.
Lào Cai: Nghi lễ cúng rừng của người Mông được công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Lào Cai: Nghi lễ cúng rừng của người Mông được công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa công nhận Nghi lễ cúng rừng của người Mông, huyện Si Ma Cai là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Phát triển nguồn nhân lực y tế vùng DTTS và miền núi: Cần có chính sách đãi ngộ phù hợp (Bài 3)

Phát triển nguồn nhân lực y tế vùng DTTS và miền núi: Cần có chính sách đãi ngộ phù hợp (Bài 3)

Với nhiều lý do, cả khách quan và chủ quan, việc thu hút nguồn nhân lực y tế là các bác sĩ, dược sĩ, kỹ thuật viên... chất lượng cao vốn dĩ đã khó, để giữ chân họ ở lại lâu dài với tuyến dưới càng khó hơn.
Người tiên phong xây dựng sản phẩm OCOP ở Đăk Tờ Kan

Người tiên phong xây dựng sản phẩm OCOP ở Đăk Tờ Kan

“Gương mẫu, năng động, sâu sát với cơ sở, luôn tìm các hướng đi mới để giúp người dân trên địa bàn xã học tập, ứng dụng nhằm vươn lên thoát nghèo”, đó là lời nhận xét của ông Huỳnh Xuân Thắng, Chủ tịch UBND xã Đăk Tờ Kan (huyện Tu Mơ Rông, Kon Tum) dành cho chị Y Var, Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ xã Đăk Tờ Kan.
Lâm Hà (Lâm Đồng): Phát huy hiệu quả nguồn vốn Chương trình 135

Lâm Hà (Lâm Đồng): Phát huy hiệu quả nguồn vốn Chương trình 135

Cuối năm 2020, huyện Lâm Hà được tặng Bằng khen của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc vì có thành tích tiêu biểu xuất sắc trong quản lý, chỉ đạo, tổ chức thực hiện Chương trình 135 giai đoạn 2016 - 2020. Từ nguồn vốn Chương trình 135, Lâm Hà đã từng bước hoàn thiện kết cấu hạ tầng, hỗ trợ trong sản xuất, từ đó cải thiện, nâng cao chất lượng đời sống của người dân vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) trên địa bàn toàn huyện.
Bảo Lạc (Cao Bằng): Gần 400 thanh, thiếu niên được học tiếng dân tộc Lô Lô

Bảo Lạc (Cao Bằng): Gần 400 thanh, thiếu niên được học tiếng dân tộc Lô Lô

Để bảo tồn vốn văn hóa truyền thống của người Lô Lô, huyện Bảo Lạc đã tổ chức 6 dạy tiếng dân tộc Lô Lô (đen) theo hình thức truyền khẩu cho gần 400 thanh - thiếu niên dân tộc Lô Lô 2 xã: Hồng Trị, Cô Ba.
Nâng cao hoạt động văn hóa - nghệ thuật phục vụ đồng bào dân tộc thiểu số

Nâng cao hoạt động văn hóa - nghệ thuật phục vụ đồng bào dân tộc thiểu số

Bộ Thông tin và truyền thông vừa ban hành kế hoạch thông tin, tuyên truyền thực hiện đề án “Chương trình hoạt động văn hóa - nghệ thuật phục vụ vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo, vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2021 - 2030”.
Tài nguyên văn hoá truyền thống: Kho báu trong phim Việt

Tài nguyên văn hoá truyền thống: Kho báu trong phim Việt

Đã có lúc giới chuyên môn lo lắng cho môn nghệ thuật thứ 7, bởi xuất hiện quá nhiều những phim Remake (Việt hoá). Thế nhưng vài năm trở lại đây, một tín hiệu đáng mừng là điện ảnh Việt đang quay về với bản sắc văn hoá dân tộc qua những tác phẩm để lại nhiều dấu ấn.
Lai Châu: Người dân sử dụng hiệu quả kinh phí từ dịch vụ môi trường rừng

Lai Châu: Người dân sử dụng hiệu quả kinh phí từ dịch vụ môi trường rừng

Thời gian qua, chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng đã đem lại hiệu quả tích cực trên địa bàn tỉnh Lai Châu nói chung, ở xã Mù Cả, huyện Mường Tè nói riêng. Nhờ chính sách này, người dân có thêm nguồn vốn đầu tư vào trồng trọt, chăn nuôi, phát triển kinh tế để thoát nghèo, vươn lên làm giàu.
Đánh thức tiềm năng du lịch cộng đồng ở Bắc Giang

Đánh thức tiềm năng du lịch cộng đồng ở Bắc Giang

Thời gian qua, tỉnh Bắc Giang đã quan tâm chỉ đạo, định hướng, tạo thuận lợi để người dân, doanh nghiệp khai thác tiềm năng, lợi thế về du lịch cộng đồng (DLCĐ). Hiện tại, một số địa phương đã hình thành mô hình DLCĐ thu hút du khách, góp phần quảng bá vùng đất, con người,nét đẹp văn hóa của Bắc Giang, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội.