Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27

Khám phá bảo tàng “độc nhất vô nhị” ở Nam Định

Vũ Mừng - 01:14, 15/07/2024

Tại thôn Bỉnh Di, xã Giao Thịnh, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định có một “Bảo tàng Đồng quê” được xây dựng từ tấm lòng cô giáo làng và chồng là một vị tướng quân đội. Nơi đây hiện đang lưu giữ hàng ngàn hiện vật có giá trị lịch sử, trở thành điểm tham quan, du lịch của nhiều du khách trong và ngoài nước. "Bảo tàng Đồng quê" được nhìn nhận như là sợi dây gắn kết quá khứ với hiện tại và gợi mở tương lai…

Nằm trên mảnh đất có diện tích 6.000 mét vuông, Bảo tàng Đồng Quê tái hiện lại cơ bản cuộc sống chân quê, dân dã của cư dân vùng đồng bằng Bắc Bộ từ xưa đến nay. Bảo tàng do nhà giáo Ngô Thị Khiếu, người con của quê Giao Thịnh, cùng chồng là thiếu tướng Hoàng Kiền lập ra.
Nằm trên mảnh đất có diện tích 6.000 mét vuông, Bảo tàng Đồng Quê tái hiện lại cơ bản cuộc sống chân quê, dân dã của cư dân vùng đồng bằng Bắc Bộ từ xưa đến nay. Bảo tàng do nhà giáo Ngô Thị Khiếu, người con của quê Giao Thịnh, cùng chồng là Thiếu tướng Hoàng Kiền lập ra.
Ðây là một trong những bảo tàng tư nhân có quy mô lớn trên cả nước, đồng thời cũng là bảo tàng trưng bày hiện vật về đồng quê đầu tiên ở Việt Nam.
Ðây là một trong những bảo tàng tư nhân có quy mô lớn trên cả nước, đồng thời cũng là bảo tàng trưng bày hiện vật về đồng quê đầu tiên ở Việt Nam.
(ẢNH) Khám phá bảo tàng “độc nhất vô nhị” ở Nam Định 2
(ẢNH) Khám phá bảo tàng “độc nhất vô nhị” ở Nam Định 3
Ở không gian ngoài trời, du khách được tìm hiểu, chiêm ngưỡng những nếp nhà xưa ở nông thôn miền bắc qua ba mô hình
Ở không gian ngoài trời, du khách được tìm hiểu, chiêm ngưỡng những nếp nhà xưa ở nông thôn miền Bắc qua 3 mô hình: Gia đình bần nông; Gia đình trung nông và Gia đình địa chủ
Những vật dụng thường nhật của hộ gia đình bần nông và địa chủ được trưng bày tại bảo tàng.
Những vật dụng thường nhật của hộ gia đình bần nông và địa chủ được trưng bày tại bảo tàng.
Ngôi nhà địa chủ cũ có thiết kế 5 gian, sân rộng, đúng nguyên bản được mua lại từ một gia đình trong xã Giao Thịnh với đầy đủ vật dụng đi kèm: Tủ chè, sập gụ, rương, tráp, tràng kỷ…
Ngôi nhà địa chủ cũ có thiết kế 5 gian, sân rộng, đúng nguyên bản được mua lại từ một gia đình trong xã Giao Thịnh với đầy đủ vật dụng đi kèm: Tủ chè, sập gụ, rương, tráp, tràng kỷ…
Kiến trúc của cửa ngõ cũng được tỉ mỉ phục dựng theo phong cách những năm 40 của thế kỷ XX.
Kiến trúc của cửa ngõ cũng được tỉ mỉ phục dựng theo phong cách những năm 40 của thế kỷ XX.
Khu trưng bày trong nhà được sắp xếp tại một công trình bốn tầng nằm chính giữa trung tâm bảo tàng. Tầng một trưng bày những kỷ vật "đời chiến sĩ".
Khu trưng bày trong nhà được sắp xếp tại một công trình bốn tầng nằm chính giữa trung tâm bảo tàng. Tầng một trưng bày những kỷ vật "đời chiến sĩ".
Hiện vật tại đây được bố trí độc lập, chia ra các chủ đề chính: Đường Trường Sơn - Biên giới phía Nam - Trường Sa - Hoạt động của lực lượng Công binh… Độc đáo và quý nhất chính là những hiện vật, bức ảnh về quá trình xây dựng quần đảo Trường Sa của những người con Nam Định.
Hiện vật tại đây được bố trí độc lập, chia ra các chủ đề chính: Đường Trường Sơn - Biên giới phía Nam - Trường Sa - Hoạt động của lực lượng Công binh… Độc đáo và quý nhất chính là những hiện vật, bức ảnh về quá trình xây dựng quần đảo Trường Sa của những người con Nam Định.
Tại không gian trưng bày tầng 2 và 3 của Bảo tàng Đồng quê, chủ đề chính ở đây là cây lúa với đồng bằng Bắc Bộ. Các hiện vật ở đây chủ yếu là các nông cụ liên quan đến nghề trồng lúa. Đây là các nông cụ đã qua sản xuất, đã gắn bó với đời sống ông cha, như bộ sưu tập về các nông cụ làm đất, rồi các nông cụ chăm sóc lúa, các nông cụ thu hoạch, chế biến lúa và thể hiện đời sống của họ rõ nhất qua gian bếp.
Tại không gian trưng bày tầng 2 và 3 của Bảo tàng Đồng quê, chủ đề chính ở đây là cây lúa với đồng bằng Bắc Bộ. Các hiện vật ở đây chủ yếu là các nông cụ liên quan đến nghề trồng lúa. Đây là các nông cụ đã qua sản xuất, đã gắn bó với đời sống ông cha, như bộ sưu tập về các nông cụ làm đất, rồi các nông cụ chăm sóc lúa, các nông cụ thu hoạch, chế biến lúa và thể hiện đời sống của họ rõ nhất qua gian bếp.
Tại đây còn trưng bày hàng nghìn hiện vật đặc trưng cho vùng Bắc bộ bao gồm công cụ lao động trong sản xuất nông nghiệp, nghề biển, nghề muối, dụng cụ sinh hoạt, đồ dùng. Có khoảng 700 chiếc nồi, mâm, chậu, sanh đồng; hơn 100 chiếc đèn dầu; hơn một tạ tiền xu các loại, 2kg tiền giấy Đông Dương…với hồ sơ đầy đủ.
Tại đây còn trưng bày hàng nghìn hiện vật đặc trưng cho vùng Bắc bộ bao gồm công cụ lao động trong sản xuất nông nghiệp, nghề biển, nghề muối, dụng cụ sinh hoạt, đồ dùng. Có khoảng 700 chiếc nồi, mâm, chậu, sanh đồng; hơn 100 chiếc đèn dầu; hơn một tạ tiền xu các loại, 2kg tiền giấy Đông Dương…với hồ sơ đầy đủ.
Từ ước mong nhỏ bé lúc ban đầu của cô giáo về hưu Ngô Thị Khiếu, phu nhân Thiếu tướng Hoàng Kiền - xây một thư viện nhỏ cho các em học sinh và bà con có nơi để đọc sách và trưng bày những hiện vật đồng quê đang dần bị mai một! Ước mong chính đáng ấy của bà đã nhận được sự ủng hộ nhiệt tình từ huyện, xã, bà con làng xóm, bạn bè gần xa. Công trình Bảo tàng đồng quê được khởi công tháng 3 năm 2011 và đến nay đã qua hơn chục năm hoạt động phục vụ Nhân dân và du khách gần xa. Hơn 10 năm Bảo tàng đã đón hơn 250.000 lượt khách đến tham quan, học tập, nghiên cứu. Bảo tàng là một dự án văn hóa tư nhân, một công trình văn hóa tái hiện lại tâm hồn, cuộc sống, tinh thần lao động cần cù, đấu tranh với thiên nhiên, chống giặc ngoại xâm của cha ông ta, nó là sợi dây gắn kết quá khứ với hiện tại và gợi mở tương lai…
Từ ước mong nhỏ bé lúc ban đầu của cô giáo về hưu Ngô Thị Khiếu, phu nhân Thiếu tướng Hoàng Kiền - xây một thư viện nhỏ cho các em học sinh và bà con có nơi để đọc sách và trưng bày những hiện vật đồng quê đang dần bị mai một! Ước mong chính đáng ấy của bà đã nhận được sự ủng hộ nhiệt tình từ huyện, xã, bà con làng xóm, bạn bè gần xa. Công trình Bảo tàng đồng quê được khởi công tháng 3, năm 2011 và đến nay, đã hơn 10 năm Bảo tàng đã đón hơn 250.000 lượt khách đến tham quan, học tập, nghiên cứu. Bảo tàng là một dự án văn hóa tư nhân, một công trình văn hóa tái hiện lại tâm hồn, cuộc sống, tinh thần lao động cần cù, đấu tranh với thiên nhiên, chống giặc ngoại xâm của cha ông ta, nó là sợi dây gắn kết quá khứ với hiện tại và gợi mở tương lai…
Tin cùng chuyên mục
Người Cơ Tu ở phố

Người Cơ Tu ở phố

May mắn nằm trong địa giới hành chính của một thành phố trực thuộc trung ương, đồng bào dân tộc Cơ Tu ở thành phố Đà Nẵng có cơ hội tiếp thu, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, đẩy mạnh việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế để thoát nghèo, giữ gìn văn hóa dân tộc.
Tin nổi bật trang chủ
Ngọc Hồi phấn đấu trở thành huyện nông thôn mới đầu tiên của tỉnh Kon Tum

Ngọc Hồi phấn đấu trở thành huyện nông thôn mới đầu tiên của tỉnh Kon Tum

Media - Ngọc Chí - 20:37, 21/08/2024
Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia Xây dựng nông thôn mới, bên cạnh sự hỗ trợ của Nhà nước, những năm qua, huyện Ngọc Hồi huy động mọi nguồn lực xã hội để triển khai thực hiện và tạo nên những kết quả tích cực. Đến nay, 7/7 xã đã đạt chuẩn nông thôn mới và huyện đang phấn đấu đạt huyện nông thôn mới đầu tiên của tỉnh Kon Tum.
Điểm rửa xe đặc biệt

Điểm rửa xe đặc biệt

Media - Ngọc Chí - 20:31, 21/08/2024
Những ngày này, trên tuyến đường từ khu sản xuất ra Tỉnh lộ 671, thuộc Tổ dân phố 4, phường Nguyễn Trãi, Tp. Kon Tum, tỉnh Kon Tum xuất điểm một điểm rửa xe đặc biệt. Điểm rửa xe này do UBND phường Nguyễn Trãi tổ chức, để rửa các loại xe công nông, xe máy cày của bà con đi thu hoạch nông sản.
Họp báo Chương trình Chia sẻ cùng thầy cô 2024

Họp báo Chương trình Chia sẻ cùng thầy cô 2024

Giáo dục dân tộc - Văn Hoa - 20:05, 21/08/2024
Ngày 20/8, tại Hà Nội, Trung ương Hội Liên hiệp Thanh niên (LHTN) Việt Nam phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) và Tập đoàn Thiên Long tổ chức Họp báo Chương trình Chia sẻ cùng thầy cô 2024 và Lễ tuyên dương vào dịp kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11).
Võ Nhai (Thái Nguyên): Nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác tư pháp

Võ Nhai (Thái Nguyên): Nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác tư pháp

Công tác Dân tộc - Vân Khánh - 20:02, 21/08/2024
Thời gian qua, Phòng Tư pháp huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên đã bám sát Chương trình công tác hàng năm của Bộ Tư pháp và chỉ đạo của tỉnh Thái Nguyên, triển khai công việc một cách chủ động, kịp thời, toàn diện, đúng trọng tâm. Nhờ đó, công tác tư pháp trên địa bàn Huyện đã đạt được những kết quả tích cực, giữ vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
Việc làng, “đất vàng” cũng hiến

Việc làng, “đất vàng” cũng hiến

Media - BDT - 20:00, 21/08/2024
Bản tin tổng hợp của Báo Dân tộc và Phát triển, ngày 21/8, có những thông tin đáng chú ý sau: 10.000 người tham dự “Ngày hội Văn hóa vì hòa bình”. Ớt A Riêu giúp dân thoát nghèo. Nghệ nhân người Bru Vân Kiều bảo tồn văn hóa dân tộc. Cùng các tin tức thời sự khác trong vùng đồng bào DTTS và miền núi.
Ổn định đời sống người dân sau trận lũ quét kinh hoàng ở Mường Pồn

Ổn định đời sống người dân sau trận lũ quét kinh hoàng ở Mường Pồn

Bản tin tổng hợp của Báo Dân tộc và Phát triển, ngày 20/8, có những thông tin đáng chú ý sau: Bộ Y tế yêu cầu tăng cường giám sát cửa khẩu ngăn dịch đậu mùa khỉ. Phong trào xóa đường hẹp, mở đường lớn ở xã miền núi Bồng Khê. Phú Yên: Niềm vui từ những phiên chợ 0 đồng. Cùng các tin tức thời sự khác trong vùng đồng bào DTTS và miền núi.
Thanh Hóa: Xóa bỏ tư tưởng trông chờ, ỷ lại, khơi dậy ý chí chủ động thoát nghèo

Thanh Hóa: Xóa bỏ tư tưởng trông chờ, ỷ lại, khơi dậy ý chí chủ động thoát nghèo

Công tác Dân tộc - Quỳnh Trâm - 19:48, 21/08/2024
Nhằm phát huy vai trò chủ thể của người dân vùng DTTS miền núi Thanh Hóa trong giảm nghèo, nhiều địa phương không chỉ triển khai hiệu quả công tác dân tộc, các chính sách dân tộc, nhất là về hỗ trợ vốn và sinh kế cho người dân; mà còn tích cực vận động, tuyên truyền người dân xóa bỏ tư tưởng trông chờ, ỷ lại, khơi dậy tinh thần tự lực, tự chủ vươn lên thoát nghèo.
Tuyên Quang: Hoàn thiện cơ sở hạ tầng, tạo đột phá phát triển vùng “lõi nghèo”

Tuyên Quang: Hoàn thiện cơ sở hạ tầng, tạo đột phá phát triển vùng “lõi nghèo”

Kinh tế - Khánh Thi - 19:46, 21/08/2024
Giai đoạn 2021 – 2025, tỉnh Tuyên Quang có 50 xã khu vực III theo Quyết định số 861/QĐ-TTg và 658 thôn đặc biệt khó khăn theo Quyết định số 612/QĐ-UBDT. Với việc thực hiện hiệu quả Dự án 4 thuộc Chương trình MTQG 1719, địa bàn “lõi nghèo” của tỉnh Tuyên Quang đã và đang được đầu tư cơ sở hạ tầng, từ đó thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, giảm nghèo bền vững.
Người Cơ Tu ở phố

Người Cơ Tu ở phố

Sắc màu 54 - Tiêu Dao - 19:43, 21/08/2024
May mắn nằm trong địa giới hành chính của một thành phố trực thuộc trung ương, đồng bào dân tộc Cơ Tu ở thành phố Đà Nẵng có cơ hội tiếp thu, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, đẩy mạnh việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế để thoát nghèo, giữ gìn văn hóa dân tộc.
Đặc sắc không gian văn hóa trong Ngày Việt Nam tại Slovakia, thu hút hơn 10.000 lượt người tham quan

Đặc sắc không gian văn hóa trong Ngày Việt Nam tại Slovakia, thu hút hơn 10.000 lượt người tham quan

Bản sắc và hội nhập - Minh Nhật - 19:32, 21/08/2024
Ngày Việt Nam tại Slovakia lần thứ 3 là sự kiện quy mô lớn nhất từ trước tới nay, do Đại sứ quán Việt Nam tại Slovakia cùng cộng đồng người Việt Nam tổ chức, thu hút hơn 10.000 lượt người tham quan.
Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm Nông Thị Hà gặp mặt Đoàn đại biểu, giáo viên, học sinh DTTS tiêu biểu tỉnh Thái Nguyên

Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm Nông Thị Hà gặp mặt Đoàn đại biểu, giáo viên, học sinh DTTS tiêu biểu tỉnh Thái Nguyên

Chính sách dân tộc - Thúy Hồng - 19:29, 21/08/2024
Chiều 21/8, tại trụ sở Ủy ban Dân tộc, Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm Nông Thị Hà đã có buổi gặp mặt Đoàn đại biểu, giáo viên, học sinh DTTS tiêu biểu tỉnh Thái Nguyên năm 2024. Tham dự buổi gặp mặt có lãnh đạo Ban Dân tộc, Sở Giáo dục cùng 21 thầy cô giáo và 107 em học sinh DTTS trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên có thành tích cao trong năm học vừa qua.