Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27

Khu dự trữ sinh quyển Kon Hà Nừng - món quà thiên nhiên vô giá

PV - 17:12, 14/02/2022

Việc UNESCO công nhận cao nguyên Kon Hà Nừng (tỉnh Gia Lai) là Khu dự trữ sinh quyển thế giới đã mở hướng phát triển các loại hình dịch vụ, du lịch gắn với quản lý bền vững tài nguyên rừng.

Cảnh đẹp như tranh vẽ tại khu dự trữ sinh quyển Cao nguyên Kon Hà Nừng là điểm đến hấp dẫn đối với du khách muốn trải nghiệm thiên nhiên hoang dã. (Ảnh: Hồng Điệp/TTXVN)
Cảnh đẹp như tranh vẽ tại khu dự trữ sinh quyển Cao nguyên Kon Hà Nừng là điểm đến hấp dẫn đối với du khách muốn trải nghiệm thiên nhiên hoang dã. (Ảnh: Hồng Điệp/TTXVN)
Phong cảnh núi non trùng điệp nhìn từ trên cao tại khu dự trữ sinh quyển Cao nguyên Kon Hà Nừng. (Ảnh: Hồng Điệp/TTXVN)
Phong cảnh núi non trùng điệp nhìn từ trên cao tại khu dự trữ sinh quyển Cao nguyên Kon Hà Nừng. (Ảnh: Hồng Điệp/TTXVN)
Thác K50 - thác hang Én, điểm đến lý tưởng cho du khách muốn trải nghiệm khung cảnh núi rừng Tây Nguyên. (Ảnh: Hồng Điệp/TTXVN)
Thác K50 - thác hang Én, điểm đến lý tưởng cho du khách muốn trải nghiệm khung cảnh núi rừng Tây Nguyên. (Ảnh: Hồng Điệp/TTXVN)
Thác K50 - thác hang Én trong khu dự trữ sinh quyển Cao nguyên Kon Hà Nừng. (Ảnh: Hồng Điệp/TTXVN)
Thác K50 - thác hang Én trong khu dự trữ sinh quyển Cao nguyên Kon Hà Nừng. (Ảnh: Hồng Điệp/TTXVN)
Thác K50 - thác hang Én, điểm đến lý tưởng cho du khách muốn trải nghiệm khung cảnh núi rừng Tây Nguyên. (Ảnh: Hồng Điệp/TTXVN)
Thác K50 - thác hang Én, điểm đến lý tưởng cho du khách muốn trải nghiệm khung cảnh núi rừng Tây Nguyên. (Ảnh: Hồng Điệp/TTXVN)
Loài chà vá chân xám (tên khoa học Pygathrix cinerea) tại Vườn Quốc gia Kon Ka Kinh (một trong hai vùng lõi của khu dự trữ sinh quyển thế giới Cao nguyên Kon Hà Nừng). (Ảnh: TTXVN phát)
Loài chà vá chân xám (tên khoa học Pygathrix cinerea) tại Vườn Quốc gia Kon Ka Kinh (một trong hai vùng lõi của khu dự trữ sinh quyển thế giới Cao nguyên Kon Hà Nừng). (Ảnh: TTXVN phát)
Loài Khỉ đuôi lợn (tên khoa học Macaca nemestrina) tại Vườn Quốc gia Kon Ka Kinh (một trong hai vùng lõi của khu dự trữ sinh quyển thế giới Cao nguyên Kon Hà Nừng). (Ảnh: TTXVN phát)
Loài Khỉ đuôi lợn (tên khoa học Macaca nemestrina) tại Vườn Quốc gia Kon Ka Kinh (một trong hai vùng lõi của khu dự trữ sinh quyển thế giới Cao nguyên Kon Hà Nừng). (Ảnh: TTXVN phát)
Hệ thực vật phong phú, đa dạng tại Vườn quốc gia Kon Ka Kinh (một trong hai vùng lõi của khu dự trữ sinh quyển Cao nguyên Kon Hà Nừng). (Ảnh: TTXVN phát)
Hệ thực vật phong phú, đa dạng tại Vườn quốc gia Kon Ka Kinh (một trong hai vùng lõi của khu dự trữ sinh quyển Cao nguyên Kon Hà Nừng). (Ảnh: TTXVN phát)
Một diện tích nhỏ trong vườn quốc gia Kon Ka Kinh (một trong hai vùng lõi của khu dự trữ sinh quyển Cao nguyên Kon Hà Nừng) có người dân bản địa trồng lúa từ nhiều đời nay. (Ảnh: TTXVN phát)
Một diện tích nhỏ trong vườn quốc gia Kon Ka Kinh (một trong hai vùng lõi của khu dự trữ sinh quyển Cao nguyên Kon Hà Nừng) có người dân bản địa trồng lúa từ nhiều đời nay. (Ảnh: TTXVN phát)
Hệ thực vật phong phú, đa dạng tại Vườn quốc gia Kon Ka Kinh (một trong hai vùng lõi của khu dự trữ sinh quyển Cao nguyên Kon Hà Nừng). (Ảnh: TTXVN phát)
Hệ thực vật phong phú, đa dạng tại Vườn quốc gia Kon Ka Kinh (một trong hai vùng lõi của khu dự trữ sinh quyển Cao nguyên Kon Hà Nừng). (Ảnh: TTXVN phát)
Hệ thực vật phong phú, đa dạng tại Vườn quốc gia Kon Ka Kinh (một trong hai vùng lõi của khu dự trữ sinh quyển Cao nguyên Kon Hà Nừng). (Ảnh: TTXVN phát)
Hệ thực vật phong phú, đa dạng tại Vườn quốc gia Kon Ka Kinh (một trong hai vùng lõi của khu dự trữ sinh quyển Cao nguyên Kon Hà Nừng). (Ảnh: TTXVN phát)
Hệ thực vật phong phú, đa dạng tại Vườn quốc gia Kon Ka Kinh (một trong hai vùng lõi của khu dự trữ sinh quyển Cao nguyên Kon Hà Nừng). (Ảnh: TTXVN phát)
Hệ thực vật phong phú, đa dạng tại Vườn quốc gia Kon Ka Kinh (một trong hai vùng lõi của khu dự trữ sinh quyển Cao nguyên Kon Hà Nừng). (Ảnh: TTXVN phát)
Phong cảnh đẹp như tranh vẽ tại Vườn quốc gia Kon Ka Kinh (một trong hai vùng lõi của khu dự trữ sinh quyển Cao nguyên Kon Hà Nừng). (Ảnh: TTXVN phát)
Phong cảnh đẹp như tranh vẽ tại Vườn quốc gia Kon Ka Kinh (một trong hai vùng lõi của khu dự trữ sinh quyển Cao nguyên Kon Hà Nừng). (Ảnh: TTXVN phát)
Phong cảnh đẹp như tranh vẽ tại Vườn quốc gia Kon Ka Kinh (một trong hai vùng lõi của khu dự trữ sinh quyển Cao nguyên Kon Hà Nừng). (Ảnh: TTXVN phát)
Phong cảnh đẹp như tranh vẽ tại Vườn quốc gia Kon Ka Kinh (một trong hai vùng lõi của khu dự trữ sinh quyển Cao nguyên Kon Hà Nừng). (Ảnh: TTXVN phát)
Phong cảnh núi non trùng điệp đẹp như tranh vẽ của khu dự trữ sinh quyển Cao nguyên Kon Hà Nừng. (Ảnh: Hồng Điệp/TTXVN)
Phong cảnh núi non trùng điệp đẹp như tranh vẽ của khu dự trữ sinh quyển Cao nguyên Kon Hà Nừng. (Ảnh: Hồng Điệp/TTXVN)
Cảnh đẹp như tranh vẽ tại khu dự trữ sinh quyển Cao nguyên Kon Hà Nừng là điểm đến hấp dẫn đối với du khách muốn trải nghiệm thiên nhiên hoang dã. (Ảnh: Hồng Điệp/TTXVN)
Cảnh đẹp như tranh vẽ tại khu dự trữ sinh quyển Cao nguyên Kon Hà Nừng là điểm đến hấp dẫn đối với du khách muốn trải nghiệm thiên nhiên hoang dã. (Ảnh: Hồng Điệp/TTXVN)
Cảnh đẹp như tranh vẽ tại khu dự trữ sinh quyển Cao nguyên Kon Hà Nừng là điểm đến hấp dẫn đối với du khách muốn trải nghiệm thiên nhiên hoang dã. (Ảnh: Hồng Điệp/TTXVN)
Cảnh đẹp như tranh vẽ tại khu dự trữ sinh quyển Cao nguyên Kon Hà Nừng là điểm đến hấp dẫn đối với du khách muốn trải nghiệm thiên nhiên hoang dã. (Ảnh: Hồng Điệp/TTXVN)
Phong cảnh núi non trùng điệp nhìn từ trên cao tại khu dự trữ sinh quyển Cao nguyên Kon Hà Nừng. (Ảnh: Hồng Điệp/TTXVN)
Phong cảnh núi non trùng điệp nhìn từ trên cao tại khu dự trữ sinh quyển Cao nguyên Kon Hà Nừng. (Ảnh: Hồng Điệp/TTXVN)
Phong cảnh đẹp như tranh vẽ tại khu dự trữ sinh quyển Cao nguyên Kon Hà Nừng là điểm đến hấp dẫn đối với du khách muốn trải nghiệm thiên nhiên hoang dã. (Ảnh: Hồng Điệp/TTXVN)
Phong cảnh đẹp như tranh vẽ tại khu dự trữ sinh quyển Cao nguyên Kon Hà Nừng là điểm đến hấp dẫn đối với du khách muốn trải nghiệm thiên nhiên hoang dã. (Ảnh: Hồng Điệp/TTXVN)
Đường mòn tuần tra trong khu bảo tồn thiên nhiên Kon Chư Răng (một trong hai vùng lõi của khu dự trữ sinh quyển cao nguyên Kon Hà Nừng) nhìn từ trên cao. (Ảnh: Hồng Điệp/TTXVN)
Đường mòn tuần tra trong khu bảo tồn thiên nhiên Kon Chư Răng (một trong hai vùng lõi của khu dự trữ sinh quyển cao nguyên Kon Hà Nừng) nhìn từ trên cao. (Ảnh: Hồng Điệp/TTXVN)
Hệ thực vật phong phú, đa dạng tại Vườn quốc gia Kon Ka Kinh (một trong hai vùng lõi của khu dự trữ sinh quyển Cao nguyên Kon Hà Nừng). (Ảnh: TTXVN phát)
Hệ thực vật phong phú, đa dạng tại Vườn quốc gia Kon Ka Kinh (một trong hai vùng lõi của khu dự trữ sinh quyển Cao nguyên Kon Hà Nừng). (Ảnh: TTXVN phát)
Hệ thực vật phong phú, đa dạng tại Vườn quốc gia Kon Ka Kinh (một trong hai vùng lõi của khu dự trữ sinh quyển Cao nguyên Kon Hà Nừng). (Ảnh: Hồng Điệp/TTXVN)
Hệ thực vật phong phú, đa dạng tại Vườn quốc gia Kon Ka Kinh (một trong hai vùng lõi của khu dự trữ sinh quyển Cao nguyên Kon Hà Nừng). (Ảnh: Hồng Điệp/TTXVN)
Loài Nhông rào (tên khoa học Calotes Versicolor) tại Vườn Quốc gia Kon Ka Kinh (một trong hai vùng lõi của khu dự trữ sinh quyển thế giới Cao nguyên Kon Hà Nừng). (Ảnh: TTXVN phát)
Loài Nhông rào (tên khoa học Calotes Versicolor) tại Vườn Quốc gia Kon Ka Kinh (một trong hai vùng lõi của khu dự trữ sinh quyển thế giới Cao nguyên Kon Hà Nừng). (Ảnh: TTXVN phát)
Những khu rừng nguyên sinh tại Khu bảo tồn thiên nhiên Kon Chư Răng (một trong hai vùng lõi của Khu dự trữ sinh quyển Cao nguyên Kon Hà Nừng) được bảo vệ nghiêm ngặt. (Ảnh: Hồng Điệp/TTXVN)
Những khu rừng nguyên sinh tại Khu bảo tồn thiên nhiên Kon Chư Răng (một trong hai vùng lõi của Khu dự trữ sinh quyển Cao nguyên Kon Hà Nừng) được bảo vệ nghiêm ngặt. (Ảnh: Hồng Điệp/TTXVN)
Đoàn công tác đi thực tế tại Vườn Quốc gia Kon Ka Kinh (một trong hai vùng lõi của khu dự trữ sinh quyển thế giới Cao Nguyên Kon Hà Nừng). (Ảnh: Hồng Điệp/TTXVN)
Đoàn công tác đi thực tế tại Vườn Quốc gia Kon Ka Kinh (một trong hai vùng lõi của khu dự trữ sinh quyển thế giới Cao Nguyên Kon Hà Nừng). (Ảnh: Hồng Điệp/TTXVN)
Hệ động vật phong phú, đa dạng tại Vườn quốc gia Kon Ka Kinh (một trong hai vùng lõi của khu dự trữ sinh quyển Cao nguyên Kon Hà Nừng). (Ảnh: Hồng Điệp/TTXVN)
Hệ động vật phong phú, đa dạng tại Vườn quốc gia Kon Ka Kinh (một trong hai vùng lõi của khu dự trữ sinh quyển Cao nguyên Kon Hà Nừng). (Ảnh: Hồng Điệp/TTXVN)
Loài rắn lục mép trắng (tên khoa học Trimeresurus Albolabris) tại Vườn Quốc gia Kon Ka Kinh (một trong hai vùng lõi của khu dự trữ sinh quyển thế giới Cao nguyên Kon Hà Nừng). (Ảnh: TTXVN phát)
Loài rắn lục mép trắng (tên khoa học Trimeresurus Albolabris) tại Vườn Quốc gia Kon Ka Kinh (một trong hai vùng lõi của khu dự trữ sinh quyển thế giới Cao nguyên Kon Hà Nừng). (Ảnh: TTXVN phát)
Loài Vòi voi (tên khoa học Cosmopolites sordidus) tại Vườn Quốc gia Kon Ka Kinh (một trong hai vùng lõi của khu dự trữ sinh quyển thế giới Cao nguyên Kon Hà Nừng). (Ảnh: TTXVN phát)
Loài Vòi voi (tên khoa học Cosmopolites sordidus) tại Vườn Quốc gia Kon Ka Kinh (một trong hai vùng lõi của khu dự trữ sinh quyển thế giới Cao nguyên Kon Hà Nừng). (Ảnh: TTXVN phát)
Loài Ếch cây Robertinger (tên khoa học Rhacophorus robertingeri) tại Vườn Quốc gia Kon Ka Kinh (một trong hai vùng lõi của khu dự trữ sinh quyển thế giới Cao nguyên Kon Hà Nừng). (Ảnh: TTXVN phát)
Loài Ếch cây Robertinger (tên khoa học Rhacophorus robertingeri) tại Vườn Quốc gia Kon Ka Kinh (một trong hai vùng lõi của khu dự trữ sinh quyển thế giới Cao nguyên Kon Hà Nừng). (Ảnh: TTXVN phát)
Hệ sông suối đa dạng tại Vườn Quốc gia Kon Ka Kinh (một trong hai vùng lõi của khu dự trữ sinh quyển thế giới Cao Nguyên Kon Hà Nừng). (Ảnh: Hồng Điệp/TTXVN)
Hệ sông suối đa dạng tại Vườn Quốc gia Kon Ka Kinh (một trong hai vùng lõi của khu dự trữ sinh quyển thế giới Cao Nguyên Kon Hà Nừng). (Ảnh: Hồng Điệp/TTXVN)
Hệ thực vật phong phú, đa dạng tại Vườn quốc gia Kon Ka Kinh (một trong hai vùng lõi của khu dự trữ sinh quyển Cao nguyên Kon Hà Nừng). (Ảnh: TTXVN phát)
Hệ thực vật phong phú, đa dạng tại Vườn quốc gia Kon Ka Kinh (một trong hai vùng lõi của khu dự trữ sinh quyển Cao nguyên Kon Hà Nừng). (Ảnh: TTXVN phát)
Lực lượng kiểm lâm tuần tra, kiểm soát tại Vườn quốc gia Kon Ka Kinh (một trong hai vùng lõi của khu dự trữ sinh quyển Cao nguyên Kon Hà Nừng). (Ảnh: TTXVN phát)
Lực lượng kiểm lâm tuần tra, kiểm soát tại Vườn quốc gia Kon Ka Kinh (một trong hai vùng lõi của khu dự trữ sinh quyển Cao nguyên Kon Hà Nừng). (Ảnh: TTXVN phát)
Hệ thực vật phong phú, đa dạng tại Vườn quốc gia Kon Ka Kinh (một trong hai vùng lõi của khu dự trữ sinh quyển Cao nguyên Kon Hà Nừng). (Ảnh: Hồng Điệp/TTXVN)
Hệ thực vật phong phú, đa dạng tại Vườn quốc gia Kon Ka Kinh (một trong hai vùng lõi của khu dự trữ sinh quyển Cao nguyên Kon Hà Nừng). (Ảnh: Hồng Điệp/TTXVN)
Trong khu bảo tồn thiên nhiên Kon Chư Răng (một trong hai vùng lõi của Khu dự trữ sinh quyển Cao nguyên Kon Hà Nừng) có rất nhiều thác lớn, nhỏ đẹp như tranh vẽ. (Ảnh: Hồng Điệp/TTXVN)
Trong khu bảo tồn thiên nhiên Kon Chư Răng (một trong hai vùng lõi của Khu dự trữ sinh quyển Cao nguyên Kon Hà Nừng) có rất nhiều thác lớn, nhỏ đẹp như tranh vẽ. (Ảnh: Hồng Điệp/TTXVN)
Hệ thực vật phong phú, đa dạng tại Vườn quốc gia Kon Ka Kinh (một trong hai vùng lõi của khu dự trữ sinh quyển Cao nguyên Kon Hà Nừng). (Ảnh: TTXVN phát)
Hệ thực vật phong phú, đa dạng tại Vườn quốc gia Kon Ka Kinh (một trong hai vùng lõi của khu dự trữ sinh quyển Cao nguyên Kon Hà Nừng). (Ảnh: TTXVN phát)
Những khu rừng nguyên sinh tại Khu bảo tồn thiên nhiên Kon Chư Răng (một trong hai vùng lõi của Khu dự trữ sinh quyển Cao nguyên Kon Hà Nừng) được bảo vệ nghiêm ngặt. (Ảnh: Hồng Điệp/TTXVN)
Những khu rừng nguyên sinh tại Khu bảo tồn thiên nhiên Kon Chư Răng (một trong hai vùng lõi của Khu dự trữ sinh quyển Cao nguyên Kon Hà Nừng) được bảo vệ nghiêm ngặt. (Ảnh: Hồng Điệp/TTXVN)
Hệ thực vật phong phú, đa dạng tại Vườn quốc gia Kon Ka Kinh (một trong hai vùng lõi của khu dự trữ sinh quyển Cao nguyên Kon Hà Nừng). (Ảnh: TTXVN phát)
Hệ thực vật phong phú, đa dạng tại Vườn quốc gia Kon Ka Kinh (một trong hai vùng lõi của khu dự trữ sinh quyển Cao nguyên Kon Hà Nừng). (Ảnh: TTXVN phát)
Hệ thực vật phong phú, đa dạng tại Vườn quốc gia Kon Ka Kinh (một trong hai vùng lõi của khu dự trữ sinh quyển Cao nguyên Kon Hà Nừng). (Ảnh: TTXVN phát)
Hệ thực vật phong phú, đa dạng tại Vườn quốc gia Kon Ka Kinh (một trong hai vùng lõi của khu dự trữ sinh quyển Cao nguyên Kon Hà Nừng). (Ảnh: TTXVN phát)
Loài Sả đầu nâu (tên khoa học Halcyon smyrnensis) tại Vườn Quốc gia Kon Ka Kinh (một trong hai vùng lõi của khu dự trữ sinh quyển thế giới Cao nguyên Kon Hà Nừng). (Ảnh: TTXVN phát)
Loài Sả đầu nâu (tên khoa học Halcyon smyrnensis) tại Vườn Quốc gia Kon Ka Kinh (một trong hai vùng lõi của khu dự trữ sinh quyển thế giới Cao nguyên Kon Hà Nừng). (Ảnh: TTXVN phát)
Loài chà vá chân xám (tên khoa học Pygathrix cinerea) tại Vườn Quốc gia Kon Ka Kinh (một trong hai vùng lõi của khu dự trữ sinh quyển thế giới Cao nguyên Kon Hà Nừng). (Ảnh: TTXVN phát)
Loài chà vá chân xám (tên khoa học Pygathrix cinerea) tại Vườn Quốc gia Kon Ka Kinh (một trong hai vùng lõi của khu dự trữ sinh quyển thế giới Cao nguyên Kon Hà Nừng). (Ảnh: TTXVN phát)
Loài nhện Araneae sp tại Vườn Quốc gia Kon Ka Kinh (một trong hai vùng lõi của khu dự trữ sinh quyển thế giới Cao nguyên Kon Hà Nừng). (Ảnh: TTXVN phát)
Loài nhện Araneae sp tại Vườn Quốc gia Kon Ka Kinh (một trong hai vùng lõi của khu dự trữ sinh quyển thế giới Cao nguyên Kon Hà Nừng). (Ảnh: TTXVN phát)
Loài Ếch bám đá gai ngực (tên khoa học Amolops spinapectoralis) tại Vườn Quốc gia Kon Ka Kinh (một trong hai vùng lõi của khu dự trữ sinh quyển thế giới Cao nguyên Kon Hà Nừng). (Ảnh: TTXVN phát)
Loài Ếch bám đá gai ngực (tên khoa học Amolops spinapectoralis) tại Vườn Quốc gia Kon Ka Kinh (một trong hai vùng lõi của khu dự trữ sinh quyển thế giới Cao nguyên Kon Hà Nừng). (Ảnh: TTXVN phát)
Hệ thực vật đa dạng, phong phú tại Vườn Quốc gia Kon Ka Kinh (một trong hai vùng lõi của khu dự trữ sinh quyển thế giới Cao Nguyên Kon Hà Nừng). (Ảnh: Hồng Điệp/TTXVN)
Hệ thực vật đa dạng, phong phú tại Vườn Quốc gia Kon Ka Kinh (một trong hai vùng lõi của khu dự trữ sinh quyển thế giới Cao Nguyên Kon Hà Nừng). (Ảnh: Hồng Điệp/TTXVN)
Loài thằn lằn ngón (tên khoa học Cyrtodactylus sp) tại Vườn Quốc gia Kon Ka Kinh (một trong hai vùng lõi của khu dự trữ sinh quyển thế giới Cao nguyên Kon Hà Nừng). (Ảnh: TTXVN phát)
Loài thằn lằn ngón (tên khoa học Cyrtodactylus sp) tại Vườn Quốc gia Kon Ka Kinh (một trong hai vùng lõi của khu dự trữ sinh quyển thế giới Cao nguyên Kon Hà Nừng). (Ảnh: TTXVN phát)
Loài Cầy hương (tên khoa học Viverricula indica) tại Vườn Quốc gia Kon Ka Kinh (một trong hai vùng lõi của khu dự trữ sinh quyển thế giới Cao nguyên Kon Hà Nừng). (Ảnh: TTXVN phát)
Loài Cầy hương (tên khoa học Viverricula indica) tại Vườn Quốc gia Kon Ka Kinh (một trong hai vùng lõi của khu dự trữ sinh quyển thế giới Cao nguyên Kon Hà Nừng). (Ảnh: TTXVN phát)
Những cây cổ thụ tại Vườn Quốc gia Kon Ka Kinh (một trong hai vùng lõi của khu dự trữ sinh quyển thế giới Cao Nguyên Kon Hà Nừng) được bảo vệ nghiêm ngặt. (Ảnh: Hồng Điệp/TTXVN)
Những cây cổ thụ tại Vườn Quốc gia Kon Ka Kinh (một trong hai vùng lõi của khu dự trữ sinh quyển thế giới Cao Nguyên Kon Hà Nừng) được bảo vệ nghiêm ngặt. (Ảnh: Hồng Điệp/TTXVN)
Thác K50 - thác hang Én tại Khu bảo tồn thiên nhiên Kon Chư Răng (một trong hai vùng lõi của Khu dự trữ sinh quyển Cao nguyên Kon Hà Nừng) là một trong những điểm đến hấp dẫn của du khách trong và ngoài tỉnh. (Ảnh: Hồng Điệp/TTXVN)
Thác K50 - thác hang Én tại Khu bảo tồn thiên nhiên Kon Chư Răng (một trong hai vùng lõi của Khu dự trữ sinh quyển Cao nguyên Kon Hà Nừng) là một trong những điểm đến hấp dẫn của du khách trong và ngoài tỉnh. (Ảnh: Hồng Điệp/TTXVN)
Tin cùng chuyên mục
Tin nổi bật trang chủ
Ủy ban Dân tộc công bố Quyết định về công tác cán bộ

Ủy ban Dân tộc công bố Quyết định về công tác cán bộ

Công tác Dân tộc - Thúy Hồng - 3 giờ trước
Chiều 21/5, Ủy ban Dân tộc tổ chức Hội nghị trao quyết định về công tác cán bộ cho công chức, viên chức quản lý thuộc Ủy ban Dân tộc. Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Hầu A Lềnh Chủ trì Hội nghị. Tham dự Hội nghị có các Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm: Nông Quốc Tuấn, Nông Thị Hà; đại diện lãnh đạo các vụ, đơn vị thuộc Ủy ban Dân tộc.
Nuôi hươu sao - Mô hình kinh tế mới ở huyện biên giới Ia H’Drai

Nuôi hươu sao - Mô hình kinh tế mới ở huyện biên giới Ia H’Drai

Kinh tế - Ngọc Chí - 3 giờ trước
Huyện biên giới Ia H’Drai (Kon Tum) có hơn 60% dân số là đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) sinh sống; đa phần người dân đều làm công nhân cho các Công ty cao su trên địa bàn huyện. Tận dụng thời gian nhàn rỗi, nhiều hộ dân đã quyết định đầu tư vào mô hình nuôi hươu sao và chế biến sâu các sản phẩm từ nhung hươu để kiếm thêm thu nhập, hướng đến làm giàu trên vùng đất khó.
Mạo danh cán bộ ngân hàng lừa đảo chiếm đoạt hơn 80 tỷ đồng

Mạo danh cán bộ ngân hàng lừa đảo chiếm đoạt hơn 80 tỷ đồng

Pháp luật - Vũ Mừng - 3 giờ trước
Công an tỉnh Hà Giang vừa tiến hành bắt tạm giam đối tượng Trần Trung Hiếu (sinh năm 1994), trú tại Tổ 7, phường Nguyễn Trãi, Tp. Hà Giang, tỉnh Hà Giang về tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sản, quy định tại khoản 4 Điều 174 Bộ luật Hình sự.
Cách cúng Lễ Phật đản rằm tháng 4 tại nhà

Cách cúng Lễ Phật đản rằm tháng 4 tại nhà

Xã hội - Minh Nhật - 3 giờ trước
Vào ngày Phật Đản, các Phật tử không sát sinh, mọi người đều ăn chay, lau dọn vệ sinh nhà cửa, chuẩn bị lễ cúng chu đáo, thận trọng lời ăn tiếng nói.
Gia Lai: Lắng nghe tâm tư, nguyện vọng cán bộ lãnh đạo, quản lý và viên chức ngành Giáo dục

Gia Lai: Lắng nghe tâm tư, nguyện vọng cán bộ lãnh đạo, quản lý và viên chức ngành Giáo dục

Giáo dục - Ngọc Thu - 4 giờ trước
Ngày 21/5, tại Tp. Pleiku, Thường trực HĐND tỉnh Gia Lai đã tổ chức hội nghị tiếp xúc, đối thoại với cán bộ lãnh đạo, quản lý và viên chức ngành Giáo dục. Dự hội nghị, có lãnh đạo tỉnh Gia Lai, các sở, ban, ngành có liên quan cùng 164 đại biểu đại diện cho cán bộ lãnh đạo, quản lý và viên chức ngành Giáo dục tỉnh Gia Lai.
Tin trong ngày - 20/5/2024

Tin trong ngày - 20/5/2024

Bản tin trong ngày của Báo Dân tộc và Phát triển, ngày 20/5, có những thông tin đáng chú ý sau: Khai mạc Kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa XV. Chương trình nghệ thuật đặc biệt “Trường Sơn - Chân trần chí thép”. Bí thư Chi bộ người Mông năng động, làm kinh tế giỏi. Cùng các thông tin khác trong vùng đồng bào DTTS và miền núi.
Vĩnh Phúc: Công nhận 121 Người có uy tín trong vùng đồng bào DTTS

Vĩnh Phúc: Công nhận 121 Người có uy tín trong vùng đồng bào DTTS

Người có uy tín - Văn Hoa - Thế Dương - 4 giờ trước
Thực hiện Quyết định số 28/2023/QĐ-TTg ngày 23/11/2023 của Thủ tướng Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định số 12/2018/QĐ-TTg ngày 6/3/2018 về tiêu chí lựa chọn, công nhận Người có uy tín và chính sách đối với Người có uy tín trong đồng bào DTTS. Đến nay 100% các huyện, thành phố trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc đã ban hành Quyết định phê duyệt, công nhận Người có uy tín năm 2024.
AFF Cup 2024: Đội tuyển Việt Nam cùng bảng đấu với các đội tuyển Indonesia, Philippines, Myanmar và Lào

AFF Cup 2024: Đội tuyển Việt Nam cùng bảng đấu với các đội tuyển Indonesia, Philippines, Myanmar và Lào

Thể thao - Hoàng Minh - 4 giờ trước
Liên đoàn Bóng đá Đông Nam Á (AFF) vừa tổ chức Lễ bốc thăm chia bảng AFF Cup 2024 tại thủ đô Hà Nội. Đội tuyển Việt Nam rơi vào bảng B, cùng các đội tuyển Indonesia, Philippines, Myanmar và Lào.
Đắk Lắk: Điểm hỗ trợ Thông tin - Văn hóa - Du lịch huyện Lắk chính thức hoạt động

Đắk Lắk: Điểm hỗ trợ Thông tin - Văn hóa - Du lịch huyện Lắk chính thức hoạt động

Du lịch - Lê Hường - 4 giờ trước
Ngày 20/5, UBND huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk đã tổ chức Lễ khánh thành và chính thức đưa vào hoạt động Điểm hỗ trợ Thông tin - Văn hóa - Du lịch huyện Lắk.
Thanh Hóa nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho người dân biên giới

Thanh Hóa nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho người dân biên giới

Tin tức - Quỳnh Trâm - 4 giờ trước
Ngày 21/5, tại huyện Mường Lát (tỉnh Thanh Hóa), Sở Ngoại vụ phối hợp với Ủy ban Biên giới Quốc gia (Bộ Ngoại giao), Công an tỉnh, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh, Ban Dân tộc và UBND huyện Mường Lát tổ chức Hội nghị tập huấn tuyên truyền phổ biến pháp luật, chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước về biên giới lãnh thổ quốc gia.
Quốc hội thảo luận về nội dung dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đấu giá tài sản

Quốc hội thảo luận về nội dung dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đấu giá tài sản

Thời sự - Hoàng Quý - 4 giờ trước
Chiều 21/5, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội thảo luận phiên toàn thể tại hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đấu giá tài sản.