Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27
Người cán bộ Biên phòng giỏi công tác dân vận

Người cán bộ Biên phòng giỏi công tác dân vận

Tự hào truyền thống - Ngọc Ánh- Nguyễn Hoa - 15:19, 25/08/2023
Nhận nhiệm vụ tại một hòn đảo tiền tiêu, nằm cách xa đất liền hơn 200 km, Thượng úy Hà Văn Bứng, cán bộ Đồn Biên phòng Thổ Châu (thuộc Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Kiên Giang) đã vận dụng tốt các kiến thức được học ở trường và kinh nghiệm của bản thân để làm tốt công tác dân vận, tuyên truyền. Nhờ đó, ngư dân, người lao động ở vùng biển đảo biên giới Tây Nam của Tổ quốc luôn chấp hành nghiêm quy định pháp luật, nâng cao ý thức giữ gìn môi trường, tài nguyên thiên nhiên biển, đảo.
Hiệu quả từ công tác phối hợp tổ chức các hoạt động văn hóa - du lịch vùng biên

Hiệu quả từ công tác phối hợp tổ chức các hoạt động văn hóa - du lịch vùng biên

Tự hào truyền thống - Đỗ Long - Văn Tùng - 17:59, 20/08/2023
Thực hiện Chương trình phối hợp “Đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả hoạt động văn hóa, thể thao, du lịch và gia đình trên địa bàn khu vực biên giới tỉnh Kon Tum giai đoạn 2018-2022” (Chương trình), trong 5 năm qua, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng (BĐBP) tỉnh Kon Tum đã phối hợp chặt chẽ với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Kon Tum và các tỉnh bên kia biên giới của nước bạn Lào, Campuchia triển khai nhiều hoạt động thiết thực, hiệu quả cho người dân vùng biên.
Giữ vững biên cương từ “thế trận lòng dân”

Giữ vững biên cương từ “thế trận lòng dân”

Tự hào truyền thống - Ngọc Ánh- Thanh Nga - 17:48, 20/08/2023
Lịch sử đã khẳng định, nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới sẽ không thể hoàn thành nếu không dựa vào sức mạnh của “thế trận lòng dân”. Chính vì vậy trong thời gian qua, Bộ đội Biên phòng (BĐBP) tỉnh Đắk Lắk đã phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc, kết hợp với thế trận quân sự, an ninh và đối ngoại, tạo thành thế trận biên phòng toàn dân vững chắc, góp phần thực hiện thắng lợi sự nghiệp xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia.
Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang chúc mừng mùa Vu Lan tại TPHCM

Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang chúc mừng mùa Vu Lan tại TPHCM

Tự hào truyền thống - PV - 13:30, 19/08/2023
Sáng ngày 19/8, tại TPHCM, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang đến thăm, chúc mừng chư tôn đức giáo phẩm lãnh đạo Giáo hội Phật giáo Việt Nam (GHPGVN) nhân mùa Vu Lan báo hiếu Phật lịch 2567-Dương lịch 2023.
Đại lễ cầu quốc thái dân an tại Ngã ba Đồng Lộc sẽ diễn ra vào ngày 17/2

Đại lễ cầu quốc thái dân an tại Ngã ba Đồng Lộc sẽ diễn ra vào ngày 17/2

Tự hào truyền thống - Hồng Phúc - 11:20, 15/02/2023
Theo thông tin từ Ban Quản lý Khu di tích Ngã ba Đồng Lộc, Đại lễ cầu quốc thái dân an năm 2023 sẽ được tổ chức tại quảng trường khu di tích vào ngày 17/2

"Tôi người Việt Nam": Gợi nhớ và tôn vinh những giá trị văn hóa truyền thống đón Tết

Tự hào truyền thống - Hồng Phúc - 15:24, 13/01/2023
Chương trình truyền hình đặc biệt "Tôi người Việt Nam" sẽ được phát sóng vào 17h ngày 21/1/2023 (30 Tết Âm lịch) trên Kênh VTC1, VTC, VTCNow, gợi nhớ, tôn vinh những giá trị truyền thống của người Việt, nhất là phong tục thờ cúng tổ tiên, nhớ về cội nguồn trong ngày Tết.
Xuân Biên phòng - Ấm lòng dân bản trên biên giới Đức Cơ

Xuân Biên phòng - Ấm lòng dân bản trên biên giới Đức Cơ

Tự hào truyền thống - Ngọc Thu - 09:44, 03/01/2023
Những ngày cuối năm tại xã Ia Dom (huyện Đức Cơ, Gia Lai) trở nên rộn ràng hơn, khi gần 200 hộ dân tại đây, được Bộ Chỉ huy Biên phòng tỉnh Gia Lai phối hợp với các đơn vị đã tổ chức Chương trình “Xuân Biên phòng - Ấm lòng dân bản” chung tay chăm lo nhân dịp Tết Nguyên đán Quý Mão năm 2023.
Đắk Lắk: Tình hữu nghị láng giềng giúp nhau trong mọi hoàn cảnh

Đắk Lắk: Tình hữu nghị láng giềng giúp nhau trong mọi hoàn cảnh

Tự hào truyền thống - Hoàng Thùy - 17:33, 13/12/2022
Cùng nhau hướng đến xây dựng đường biên giới hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển, nhiều năm qua Bộ đội Biên phòng tỉnh Đắk Lắk và lực lượng bảo vệ biên giới tỉnh Mondulkiri (Campuchia) luôn gìn giữ và phát huy mối quan hệ láng giềng tốt đẹp ấy, tô thắm tình hữu nghị hai bên biên giới.
Rộn ràng mùa Lễ dâng y Kathina của đồng bào Khmer Nam bộ

Rộn ràng mùa Lễ dâng y Kathina của đồng bào Khmer Nam bộ

Tự hào truyền thống - N.Tâm – H.Diễm - 14:54, 27/10/2022
Hàng năm vào thời điểm từ 15/9 đến 15/10 âm lịch đồng bào Khmer Nam bộ lại rộn ràng trong không khí tổ chức lễ Kathina. hay còn gọi là dâng y cà sa. Đây là một nghi lễ mang đậm bản sắc văn hóa truyền thống của đồng bào Khmer, thể hiện ước nguyện về sự bình an, yên ấm cho gia đình, bình an cho cho phum sóc, đồng thời cầu cho mưa thuận gió hòa. Ngoài tấm lòng thành kính, dâng áo cà sa, cũng như nhiều vật dụng sinh hoạt đến các chư tăng, dịp này các phật tử tổ chức quyên góp tu sửa trường học, đường cầu, nhà tăng, nhà hội...
Sene Dolta - mùa tri ân, báo hiếu: Các chùa Khmer rộn ràng đón Sene Dolta (Bài 3)

Sene Dolta - mùa tri ân, báo hiếu: Các chùa Khmer rộn ràng đón Sene Dolta (Bài 3)

Tự hào truyền thống - N.Tâm – H.Diễm - 08:40, 30/09/2022
Những ngày này, không khí mùa lễ Sene Dolta đang tràn ngập các phum sóc ở nhiều tỉnh khu vực Tây Nam Bộ. Những nếp nhà của đồng bào Khmer đều đã được trang hoàng, dọn dẹp sạch sẽ, tươm tất. Tại các chùa Khmer - nơi diễn ra các hoạt động, sinh hoạt tín ngưỡng tâm linh, văn hóa cũng đã được các sư sãi chuẩn bị chu đáo về không gian, điều kiện cơ sở vật chất, tạo điều kiện cho đồng bào đến thực hiện các nghi lễ Sene Dolta trên tinh thần trang trọng, nhưng vui tươi, ấm áp và đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc...
Sene Dolta-mùa tri ân, báo hiếu: Đón Sene Dolta trong niềm vui được mùa (Bài 2)

Sene Dolta-mùa tri ân, báo hiếu: Đón Sene Dolta trong niềm vui được mùa (Bài 2)

Tự hào truyền thống - S. Vy - H.Diễm - 04:06, 25/09/2022
Những ngày này, về các tỉnh Tây Nam bộ sẽ được chứng kiến cảnh nhộn nhịp, sự phấn khởi của đồng bào Khmer trong mỗi phum sóc khi sắm sanh, trang hoàng nhà cửa, chuẩn bị chu đáo đồ dùng vật phẩm... đón lễ Sen Dolta. Sự phấn khởi này là vì dịch bệnh Covid – 19 từng bước được đẩy lùi, đời sống của người dân đã dần ổn định trở lại. Đặc biệt, sau thời gian vất vả lao động của đồng bào, một mùa vụ bội thu đã đang đến gần.
Sene Dolta - mùa tri ân, báo hiếu: Nhớ về cội nguồn (Bài 1)

Sene Dolta - mùa tri ân, báo hiếu: Nhớ về cội nguồn (Bài 1)

Tự hào truyền thống - N.Tâm – H.Diễm - 04:04, 24/09/2022
Hàng năm cứ vào ngày 29 tháng 8 đến ngày mùng 01 tháng 9 Âm lịch, trên khắp các phum sóc, các chùa trong vùng đồng bào Khmer các tỉnh Nam bộ lại nhộp nhịp không khí của lễ Sene Dolta (lễ cúng ông bà). Đây là thời gian bà con đã xong vụ cấy lúa mùa, mọi người thường tranh thủ đi thăm hỏi ông bà, cha mẹ, người thân. Một hoạt động không thể thiếu của đồng bào Khmer trong dịp này là lên chùa để tham gia các lễ tưởng nhớ công ơn và cầu phước cho linh hồn của các bậc sinh thành, những người trong thân tộc quá cố và tri ân tổ tiên đã khai phá đất đai, phù hộ cho phum, sóc được an lành, hạnh phúc, ấm no.
Về Đăk Kroong trải nghiệm văn hóa của người Gié Triêng

Về Đăk Kroong trải nghiệm văn hóa của người Gié Triêng

Tự hào truyền thống - H.Đại - P. Nguyên - 15:46, 22/09/2022
Xã Đăk Kroong, huyện Đăk Glei, tỉnh Kon Tum là nơi có đông đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) sinh sống. Với sự quan tâm của chính quyền địa phương, đồng bào DTTS đã ý thức được việc gìn giữ và truyền dạy những giá trị văn hóa đặc sắc cho thế hệ mai sau. Có dịp đến với xã Đăk Kroong chúng ta sẽ được trải nghiệm không gian văn hóa cồng chiêng, những nghề truyền thống của đồng bào Gié Triêng nơi đây.
Sự kiện UNESCO ghi danh Thực hành Then của người Tày, Nùng, Thái - Lắng đọng nhiều cảm xúc

Sự kiện UNESCO ghi danh Thực hành Then của người Tày, Nùng, Thái - Lắng đọng nhiều cảm xúc

Tự hào truyền thống - Văn Hoa - 16:42, 07/09/2022
Đối với nhiều người Tày, Nùng, Thái những ngày này, cảm xúc hạnh phúc, hân hoan, tự hào vẫn còn lắng đọng trong tâm trí mỗi người, bởi chỉ mới đây thôi, thực hành then - một món ăn tinh thần gần gũi của dân tộc, đã được UNESCO khẳng định giá trị và ghi danh vào danh sách Di sản Văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
Chùa Khmer - “đạo và đời”: Lan tỏa lòng nhân ái (Bài cuối)

Chùa Khmer - “đạo và đời”: Lan tỏa lòng nhân ái (Bài cuối)

Tự hào truyền thống - Hạnh Nguyên - 14:58, 29/08/2022
Bao năm qua, cùng với việc tổ chức các hoạt động sinh hoạt tín ngưỡng, bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc, các vị sư đáng kính trong các ngôi chùa Phật giáo Nam tông Khmer ở các tỉnh Tây Nam bộ còn âm thầm lặng lẽ làm nhiều việc thiện nguyện, chung tay góp phần nâng cao đời sống đồng bào, giảm nghèo bền vững trên địa bàn.
Chùa Khmer - “đạo và đời”: Bảo tồn tiếng nói, chữ viết của dân tộc (Bài 4)

Chùa Khmer - “đạo và đời”: Bảo tồn tiếng nói, chữ viết của dân tộc (Bài 4)

Tự hào truyền thống - N.Tâm – H.Diễm - 18:26, 26/08/2022
Đối với nhiều thế hệ trẻ dân tộc Khmer, chùa không chỉ là nơi giáo dục đạo đức, nhân cách sống, lòng hiếu thảo và nghi thức giao tiếp, ứng xử mà còn là nơi để những ngày hè, các em háo hức rủ nhau lên chùa để học chữ Khmer do các sư sãi đứng ra tổ chức. Đây được xem là việc làm hết sức có ý nghĩa của các nhà chùa, nhằm góp phần bảo tồn chữ viết và tiếng nói của dân tộc Khmer.
Theo dấu chân tình nguyện đến làng vùng cao 02

Theo dấu chân tình nguyện đến làng vùng cao 02

Tự hào truyền thống - Thành Nhân - 14:54, 25/08/2022
Dưới cái nắng hè bỏng rát, theo chân các đoàn viên thanh niên ở Bình Định đi bộ hơn 9 km đường rừng để sửa đường, lắp điện mặt trời… cho đồng bào ở làng O2, xã Vĩnh Kim, huyện Vĩnh Thạnh, chúng tôi mới thấy được những khó khăn của người dân nơi đây.
Chùa Khmer -

Chùa Khmer - "đạo và đời": Nơi nuôi dưỡng lòng yêu nước (Bài 2)

Tự hào truyền thống - Hạnh Nguyên - 12:20, 16/08/2022
Không chỉ độc đáo bởi nghệ thuật kiến trúc, hội họa, chứa đựng nhiều giá trị văn hóa của dân tộc Khmer, nhiều ngôi chùa Khmer còn in đậm dấu ấn lịch sử cách mạng của phong trào chống thực dân Pháp, đế quốc Mỹ cứu nước năm xưa và hôm nay các vị sư sãi, các chùa đang tiếp tục xây dựng, bảo vệ đạo pháp - dân tộc.
Chùa Khmer - “đạo và đời”: Niềm tự hào của đồng bào Khmer (Bài 1)

Chùa Khmer - “đạo và đời”: Niềm tự hào của đồng bào Khmer (Bài 1)

Tự hào truyền thống - Hạnh Nguyên - 17:44, 14/08/2022
Với đồng bào Khmer, ngôi chùa luôn hiện hữu trong suốt cuộc đời của họ. Từ khi còn bé đã theo cha mẹ đến chùa, lớn lên nam giới vào chùa tu học và đến giai đoạn trưởng thành, dù bận lo cho cuộc mưu sinh, họ vẫn thường đến chùa tạ lễ đức Phật, cầu an cho gia đình. Về già, họ càng gắn bó với ngôi chùa hơn; cho đến khi qua đời, thì được hoả táng và đưa vào tháp chứa tro cốt được các sư xây dựng tại chùa.
Nghĩa trang của tình hữu nghị

Nghĩa trang của tình hữu nghị

Tự hào truyền thống - Thanh Hải - 18:58, 27/07/2022
Nắng cuối hạ vẫn gay gắt. Thế mà dòng người từ mọi miền đổ về nghĩa trang liệt sĩ quốc gia Việt-Lào lại không ngớt. Lạc vào đoàn người ấy, rồi lặng lòng trước những hàng bia trắng, mà dưới đó là những người lính trẻ và chuyên gia tình nguyện Việt Nam đã từng chiến đấu, hi sinh trên đất bạn Lào.