Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27
Bảo tồn, phát huy văn hóa truyền thống: Chuyển giao “chìa khóa” cho thế hệ trẻ

Bảo tồn, phát huy văn hóa truyền thống: Chuyển giao “chìa khóa” cho thế hệ trẻ

Sắc màu 54 - PV - 09:24, 23/01/2018
Để kịp thời bảo tồn, phát huy văn hóa truyền thống phi vật thể cho các DTTS dưới 5.000 người, từ năm 2016, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã triển khai mở lớp truyền dạy văn hóa truyền thống phi vật thể cho các dân tộc Lô Lô (Cao Bằng), Bố Y (Lào Cai), Chứt (Quảng Bình), Si La (Lai Châu), La Ha (Sơn La).
Nghệ nhân Y Thim với cồng chiêng Tây Nguyên

Nghệ nhân Y Thim với cồng chiêng Tây Nguyên

Sắc màu 54 - PV - 15:21, 22/01/2018
Sinh ra và lớn lên trên miền cao nguyên huyền thoại, tiếng cồng chiêng đã trở thành một phần cuộc sống của nghệ nhân Y Thim Byă, sống ở buôn Ea Bông, xã Cư Ea Buar, TP. Buôn Ma Thuột (Đăk Lăk).
Nghệ nhân ưu tú MA VĂN ĐỨC: Người giữ hồn then cổ và Văn quan làng

Nghệ nhân ưu tú MA VĂN ĐỨC: Người giữ hồn then cổ và Văn quan làng

Sắc màu 54 - PV - 12:47, 19/01/2018
Nghệ nhân ưu tú (NNƯT) Ma Văn Đức (dân tộc Tày) là một trong những nghệ nhân đã có hơn 30 năm sưu tầm, nghiên cứu, dịch nghĩa, viết sách về các cung then cổ, hát quan làng, hát cọi, hát phong slư của dân tộc Tày ở Tuyên Quang.
Lễ Khai hạ của người Mường

Lễ Khai hạ của người Mường

Sắc màu 54 - PV - 17:46, 17/01/2018
Đồng bào Mường ở cả 4 vùng: Mường Bi, Vang, Thàng, Động (tỉnh Hòa Bình) có một lễ hội lớn trong những ngày đầu Xuân năm mới, đó là Lễ hội Khai hạ.
Cuộc sống mới của đồng bào Tà Rẻ nhìn từ nhà rông

Cuộc sống mới của đồng bào Tà Rẻ nhìn từ nhà rông

Sắc màu 54 - PV - 10:02, 17/01/2018
Trong quan niệm của đồng bào Tà Rẻ (một nhánh dân tộc Xơ Đăng) ở Kon Tum, nhà rông là không gian linh thiêng nhất buôn làng, nơi thần linh trú ngụ mà nếu không có nhà rông thì không thể gọi là làng được. Vì vậy, dù trong hoàn cảnh nào, gian khổ đến mấy đồng bào Tà Rẻ cũng phải dựng được nhà rông làm nơi sinh hoạt văn hóa, tổ chức lễ hội của buôn làng, nơi neo giữ hồn làng.
Mùa hoa mận Mộc Châu

Mùa hoa mận Mộc Châu

Sắc màu 54 - PV - 10:00, 17/01/2018
Với cảnh quan thiên nhiên phong phú, môi trường khí hậu trong lành, mát mẻ cùng những món ăn dân tộc đặc sắc, Mộc Châu (Sơn La) là một trong những điểm du lịch được yêu thích nhất khu vực Tây Bắc. Đặc biệt ta không thể bỏ qua mùa hoa mận bắt đầu từ cuối tháng 1 đầu tháng 2 dương lịch hằng năm.
Cá kho làng Đại Hoàng

Cá kho làng Đại Hoàng

Sắc màu 54 - PV - 18:07, 16/01/2018
Bắt đầu từ tháng 12 âm lịch, cả làng Đại Hoàng xã Hòa Hậu, Lý Nhân, Hà Nam (vốn quen được gọi với tên làng Vũ Đại) đã bắt đầu kho cá để bán Tết.
Làng cười Văn Lang

Làng cười Văn Lang

Sắc màu 54 - PV - 18:04, 16/01/2018
Làng Văn Lang nằm trên vùng đồi núi trung du, ven sông Hồng, phía Tây Bắc là núi Nghĩa Lĩnh, làng còn có tên là “làng cười” và hàng trăm năm nay, làng đã trở thành một “điểm nhấn” trong không gian văn hóa vùng Ðất Tổ. Dân gian có câu “Văn Lang cả làng nói phét”, tức đã khẳng định cái hài của đất và người Văn Lang
Nhà nghiên cứu văn hóa dân gian Nguyễn Hải Liên: Người góp phần phục sinh văn hóa Raglai

Nhà nghiên cứu văn hóa dân gian Nguyễn Hải Liên: Người góp phần phục sinh văn hóa Raglai

Sắc màu 54 - PV - 18:00, 13/01/2018
“Trong cuộc đời làm công tác văn hóa, hạnh phúc nhất đối với tôi là được đóng góp một phần công sức nhỏ bé giúp đồng bào Raglai khôi phục, bảo tồn một số di sản văn hóa truyền thống đã bị mai một”.
Đàn Tính

Đàn Tính

Sắc màu 54 - PV - 13:30, 13/01/2018
Đàn Tính là nhạc cụ truyền thống không thể thiếu trong các làn điệu then, trong các lễ hội và hoạt động truyền thống văn hóa, văn nghệ của dân tộc Tày-Nùng ở Cao Bằng.
Tết Khu cù tê đặc trưng văn hóa của người La Chí

Tết Khu cù tê đặc trưng văn hóa của người La Chí

Sắc màu 54 - PV - 09:30, 13/01/2018
Với đồng bào dân tộc La Chí tại bản Díu, huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang thì Tết Khu cù tê có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong đời sống của đồng bào. Bởi, nói đến người La Chí người ta sẽ nghĩ ngay đến Tết Khu cù tê và ngược lại. Năm 2014 Tết Khu cù tê đã được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Đàn T’rưng trên đất nước Nhật Bản

Đàn T’rưng trên đất nước Nhật Bản

Sắc màu 54 - PV - 17:00, 12/01/2018
Sinh ra trong một gia đình có truyền thống về âm nhạc (mẹ từng là ca sĩ, giảng viên thanh nhạc tại Đại học âm nhạc Kunitachi), Oguri Kumiko được sống trong không khí đàn ca từ bé. Lớn lên với đam mê khám phế thế giới, Kumiko đã bắt gặp cây đàn T’rưng của Việt Nam và tình nguyện gắn bó với nhạc cụ độc đáo này nhiều năm nay.
Xây dựng đời sống văn hóa ở Yên Lập

Xây dựng đời sống văn hóa ở Yên Lập

Sắc màu 54 - PV - 17:23, 10/01/2018
Yên Lập là huyện miền núi, vùng cao của tỉnh Phú Thọ với 17 dân tộc cùng sinh sống, trong đó, đồng bào DTTS chiếm trên 70% dân số. Những năm qua, phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” (TDĐKXDĐSVH)  đã được huyện Yên Lập phát triển cả bề rộng lẫn chiều sâu.
Hoa hậu hoàn vũ H’Hen Niê: Nguồn cảm hứng sống tích cực cho những cô gái Tây Nguyên

Hoa hậu hoàn vũ H’Hen Niê: Nguồn cảm hứng sống tích cực cho những cô gái Tây Nguyên

Sắc màu 54 - PV - 17:17, 10/01/2018
Cuộc thi Hoa hậu Hoàn vũ năm 2017 đã chính thức khép lại với chiến thắng thuyết phục thuộc về H’Hen Niê, cô gái Ê-đê sinh năm 1992 đến từ Đăk Lăk. H’Hen Niê sở hữu nét đẹp “đậm chất” Tây Nguyên với làn da nâu khỏe khoắn và không kém phần cá tính bởi mái tóc tém khác biệt.
Niềm vui mới trong Lễ mừng lúa mới của đồng bào Xơ Đăng

Niềm vui mới trong Lễ mừng lúa mới của đồng bào Xơ Đăng

Sắc màu 54 - PV - 17:14, 10/01/2018
Sau vụ thu hoạch cuối năm, vào ngày đầu tiên của năm mới, đồng bào dân tộc Xơ Đăng ở buôn Kon H’rinh, xã Ea H’đing, huyện Cư M’gar, tỉnh Đăk Lăk lại tổ chức Lễ mừng lúa mới, cầu cho một năm mưa thuận gió hòa, cây cối tươi tốt, mùa màng bội thu, nhà nhà no ấm, buôn làng hạnh phúc.
Nghệ sĩ Nhân dân Chu Thúy Quỳnh: Nữ đại biểu Quốc hội đầu tiên trong ngành Múa

Nghệ sĩ Nhân dân Chu Thúy Quỳnh: Nữ đại biểu Quốc hội đầu tiên trong ngành Múa

Sắc màu 54 - PV - 14:22, 10/01/2018
Hơn 60 năm cống hiến cho nghệ thuật múa, Nghệ sĩ Nhân dân (NSND) Chu Thúy Quỳnh đặc biệt quan tâm đến việc khai thác chất liệu dân gian trong kho tàng múa dân tộc . Những điệu múa của bà mang đậm dấu ấn về chiều sâu văn hoá, lịch sử.
Nghệ sĩ Ưu tú A Duh, dân tộc Ba na, làng Kon Trang Mơ Nây, xã Đăk La, huyện Đăk Hà, Kon Tum: Mong muốn Đảng và Nhà nước quan tâm, có chính sách bảo tồn văn hóa truyền thống các dân tộc ở Tây Nguyên

Nghệ sĩ Ưu tú A Duh, dân tộc Ba na, làng Kon Trang Mơ Nây, xã Đăk La, huyện Đăk Hà, Kon Tum: Mong muốn Đảng và Nhà nước quan tâm, có chính sách bảo tồn văn hóa truyền thống các dân tộc ở Tây Nguyên

Sắc màu 54 - PV - 16:56, 09/01/2018
Tôi là một nhạc sĩ người dân tộc Ba Na. Trước kia, khi chưa nghỉ hưu, tôi là Trưởng Đoàn Nghệ thuật ca múa nhạc tỉnh Kon Tum. Đoàn của chúng tôi thường xuyên đi biểu diễn ở nhiều địa phương trong và ngoài tỉnh Kon Tum. Ngoài biểu diễn ở trong nước, tôi cũng được đi giao lưu biểu diễn ở nước ngoài như Trung Quốc, Nhật Bản.
Những người con tiêu biểu của bản làng

Những người con tiêu biểu của bản làng

Sắc màu 54 - PV - 09:39, 17/12/2017
Thành tựu trong phát triển vùng dân tộc thiểu số và miền núi hôm nay có được, nhờ sự quan tâm đặc biệt của Đảng và Nhà nước; sự nỗ lực, vượt khó vươn lên của đồng bào các dân tộc thiểu số. Trong đó, có sự đóng góp xứng đáng công sức, trí tuệ của đội ngũ Người có uy tín, nhân sĩ trí thức và doanh nhân tiêu biểu.
Tết A Za của đồng bào Pa Kô

Tết A Za của đồng bào Pa Kô

Sắc màu 54 - PV - 13:48, 14/12/2017
Lên huyện vùng cao A Lưới (Thừa Thiên-Huế) những ngày này, khắp nơi trên các bản làng của đồng bào dân tộc Pa Kô đang rộn ràng chuẩn bị đón Tết A Za-tết truyền thống của đồng bào trên đỉnh Trường Sơn.
Đặc sắc Tết hoa của dân tộc Cống

Đặc sắc Tết hoa của dân tộc Cống

Sắc màu 54 - PV - 12:21, 09/12/2017
Tết hoa là Tết cổ truyền quan trọng trong năm của đồng bào dân tộc Cống, một trong những dân tộc ít người của tỉnh Điện Biên, với dân số chỉ khoảng 1.000 người. Vào những ngày đầu của tháng 12 dương lịch hằng năm, đồng bào dân tộc Cống trên địa bàn tỉnh Điện Biên lại nô nức tổ chức Tết hoa, đánh dấu một năm cũ khép lại với mùa màng bội thu, chuẩn bị cho một năm mới an lành, nhiều may mắn.