Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27
Trăn trở về một miền di sản: Nguy cơ biến mất của nhiều di sản (Bài 1)

Trăn trở về một miền di sản: Nguy cơ biến mất của nhiều di sản (Bài 1)

LTS: Trầm tích văn hóa vùng DTTS không những là đặc trưng của lịch sử văn hóa và con người vùng đất ấy. Mà chính điều đó còn phản chiếu một miền di sản đồ sộ với bề dày ngàn năm. Nhưng, sự khốc liệt của thời gian, xu thế hội nhập đã khiến nhiều di sản không tránh khỏi phai mòn theo tháng năm, thậm chí biến mất trong đời sống.
Bạc Liêu: Kỷ niệm 103 năm ngày ra đời bản Dạ cổ hoài lang bất hủ

Bạc Liêu: Kỷ niệm 103 năm ngày ra đời bản Dạ cổ hoài lang bất hủ

Tìm trong di sản - N.Tâm - H.Diễm - 16:23, 07/09/2022
Ngày 6/9, Sở Văn hóa Thông tin Thể thao và Du lịch tỉnh Bạc Liêu tổ chức chương trình Kỷ niệm 103 năm ngày ra đời của bản Dạ cổ hoài lang (1919 - 2022) và Ngày sân khấu Việt Nam lần thứ 13. Đây là một trong những sự kiện trong chuỗi hoạt động Kỷ niệm 25 năm tái lập tỉnh Bạc Liêu (1/1/1997 - 1/1/2022).
Bảo tồn 2 lễ hội truyền thống tiêu biểu các DTTS tỉnh Thanh Hóa

Bảo tồn 2 lễ hội truyền thống tiêu biểu các DTTS tỉnh Thanh Hóa

Tìm trong di sản - Quỳnh Trâm - 16:17, 07/09/2022
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành Quyết định số 2072/QĐ-BVHTTDL về việc tổ chức bảo tồn lễ hội truyền thống tiêu biểu các DTTS năm 2022. Trong số 5 lễ hội tiêu biểu lần này, tỉnh Thanh Hóa có 2 lễ hội, gồm: Lễ hội Mường Lập của dân tộc Mường tại huyện Ngọc Lặc, Lễ hội Mường Đòn tại huyện Thạch Thành.
Công nhận Nghề dệt thổ cẩm của người Mnông ở Bình Phước là Di sản văn hóa phi vật thể

Công nhận Nghề dệt thổ cẩm của người Mnông ở Bình Phước là Di sản văn hóa phi vật thể

Tìm trong di sản - L.Hoàng - P.Thảo - 19:49, 06/09/2022
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa có quyết định công nhận Nghề thủ công truyền thống dệt thổ cẩm của người Mnông ở xã Bù Gia Mập, huyện Bù Gia Mập và các xã Đắk Nhau, Đồng Nai, Thọ Sơn, Phú Sơn của huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Sử thi - Bản tình ca đoàn kết cộng đồng: Buôn làng nhớ những đêm khan (Bài 2)

Sử thi - Bản tình ca đoàn kết cộng đồng: Buôn làng nhớ những đêm khan (Bài 2)

Tìm trong di sản - Lê Hường-Thùy Dung - 19:02, 06/09/2022
Sử thi là nghệ thuật truyền khẩu độc đáo của đồng bào các dân tộc ở Tây Nguyên, được lưu giữ trong trí nhớ các nghệ nhân và thường được diễn xướng trong các dịp sinh hoạt cộng đồng. Tuy nhiên, loại hình nghệ thuật dân gian truyền miệng này lại rất dễ mai một. Bởi nghệ nhân am hiểu, thuộc nhiều sử thi ngày càng hiếm hoi, trong khi người trẻ vẫn chưa sẵn sàng đón nhận vốn liếng cha ông để lại. Theo thời gian, những đêm khan đang dần vắng bóng ở các buôn làng.
Trải nghiệm văn hoá cồng chiêng nơi phố núi Pleiku

Trải nghiệm văn hoá cồng chiêng nơi phố núi Pleiku

Tìm trong di sản - Ngọc Thu - 08:46, 05/09/2022
Chương trình Cồng chiêng cuối tuần - Thưởng thức và trải nghiệm tại Gia Lai nhân dịp đón Tết Độc lập, trong 2 ngày (2/9 - 3/9), là dịp để du khách hoà mình vào không gian văn hoá cồng chiêng Tây Nguyên, cùng những trải nghiệm khó quên về hình ảnh vùng đất, con người Gia Lai đến với du khách trong và ngoài nước.
Bắc Ninh: Hội thảo khoa học “Trạng nguyên Nguyễn Xuân Chính - Danh nhân khoa bảng thời Lê Trung Hưng”

Bắc Ninh: Hội thảo khoa học “Trạng nguyên Nguyễn Xuân Chính - Danh nhân khoa bảng thời Lê Trung Hưng”

Tìm trong di sản - Xuân Hải - 15:30, 30/08/2022
"Trạng nguyên Nguyễn Xuân Chính-Danh nhân khoa bảng thời Lê Trung Hưng" là đề tài Hội thảo khoa học vừa được Ban Quản lý di tích tỉnh Bắc Ninh tổ chức vào ngày 30/8, tại Bắc Ninh. Hội thảo đã thu hút sự quan tâm tham gia của đông đảo các nhà nghiên cứu khoa học của Trung ương và địa phương.
Chùa Khmer - “đạo và đời”: Lan tỏa lòng nhân ái (Bài cuối)

Chùa Khmer - “đạo và đời”: Lan tỏa lòng nhân ái (Bài cuối)

Tìm trong di sản - Hạnh Nguyên - 14:58, 29/08/2022
Bao năm qua, cùng với việc tổ chức các hoạt động sinh hoạt tín ngưỡng, bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc, các vị sư đáng kính trong các ngôi chùa Phật giáo Nam tông Khmer ở các tỉnh Tây Nam bộ còn âm thầm lặng lẽ làm nhiều việc thiện nguyện, chung tay góp phần nâng cao đời sống đồng bào, giảm nghèo bền vững trên địa bàn.
Đầu tư 16 tỷ đồng tôn tạo Hội quán Nhị Phủ

Đầu tư 16 tỷ đồng tôn tạo Hội quán Nhị Phủ

Tìm trong di sản - Nguyệt Anh - 10:30, 29/08/2022
Lễ khánh thành công trình trùng tu, tôn tạo Di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia Hội quán Nhị Phủ vừa được tổ chức tại quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh.
Chùa Khmer - “đạo và đời”: Bảo tồn tiếng nói, chữ viết của dân tộc (Bài 4)

Chùa Khmer - “đạo và đời”: Bảo tồn tiếng nói, chữ viết của dân tộc (Bài 4)

Tìm trong di sản - N.Tâm – H.Diễm - 18:26, 26/08/2022
Đối với nhiều thế hệ trẻ dân tộc Khmer, chùa không chỉ là nơi giáo dục đạo đức, nhân cách sống, lòng hiếu thảo và nghi thức giao tiếp, ứng xử mà còn là nơi để những ngày hè, các em háo hức rủ nhau lên chùa để học chữ Khmer do các sư sãi đứng ra tổ chức. Đây được xem là việc làm hết sức có ý nghĩa của các nhà chùa, nhằm góp phần bảo tồn chữ viết và tiếng nói của dân tộc Khmer.
Hợp tác xã Ván Chi - Nơi lưu truyền nghề dệt thổ cẩm của người Pà Thẻn

Hợp tác xã Ván Chi - Nơi lưu truyền nghề dệt thổ cẩm của người Pà Thẻn

Tìm trong di sản - Kim Anh - 11:14, 24/08/2022
“Nghề dệt thổ cẩm là một đặc trưng văn hóa của dân tộc Pà Thẻn. Nếu mình không cố gắng, chủ động tìm tòi, lưu giữ những kiến thức để bảo tồn và truyền dạy cho thế hệ trẻ sau này, thì văn hóa truyền thống ấy có nguy cơ bị mai một”, nghệ nhân Ván Thị Chi - Giám đốc Hợp tác xã Dệt thổ cẩm Pà Thẻn Ván Chi chia sẻ.
Sử thi - bản tình ca gắn kết cộng đồng: Giá trị vượt thời gian (Bài 1)

Sử thi - bản tình ca gắn kết cộng đồng: Giá trị vượt thời gian (Bài 1)

Tìm trong di sản - Lê Hường-Thùy Dung - 11:17, 23/08/2022
Sử thi là một loại hình sinh hoạt văn hóa độc đáo, nhiều người đánh giá, nó như linh hồn của đồng bào các dân tộc ở Tây Nguyên. Loại hình nghệ thuật này được sáng tạo, tích lũy lâu đời, nó ảnh hưởng đến lời ăn tiếng nói, luật tục, nghệ thuật, tín ngưỡng, nếp sống của con người và cộng đồng. Sử thi phản ánh mọi khía cạnh đời sống từ tạo lập buôn làng, sản xuất nương rẫy, chiến tranh giữa các bộ tộc, đến thực hành nghi lễ, lễ hội truyền thống, phong tục, tập quán. Tuy nhiên, nhiều năm qua người nghe sử thi vơi dần, người hát kể sử thi cũng hiếm dần. Những đêm khan huyền thoại cũng từng ngày vắng bóng, chẳng bao lâu nữa sử thi chỉ còn trong ký ức.
Đào Tấn: Ông Tổ của nghệ thuật Tuồng Việt Nam

Đào Tấn: Ông Tổ của nghệ thuật Tuồng Việt Nam

Tìm trong di sản - PV - 09:10, 23/08/2022
Nói đến Đào Tấn là nói đến sự cống hiến lớn lao đối với môn nghệ thuật tuồng. Suốt cuộc đời, ông mang hết tâm huyết cống hiến cho loại hình nghệ thuật này. Ông là người đầu tiên mở trường đào tạo nghệ nhân tuồng trên đất Việt, là người đã để lại hàng trăm pho kinh điển và mẫu mực cho sân khấu tuồng Việt Nam và được suy tôn là ông tổ nghề tuồng Việt Nam. Ông mất năm 1907, cách đây 115 năm.
Đánh thức thanh âm của đá

Đánh thức thanh âm của đá

Tìm trong di sản - PV - 15:16, 22/08/2022
Những thanh đá tưởng như vô tri, nhưng qua bàn tay chế tác của nghệ nhân đã ngân lên thanh âm của đá trong trẻo, lảnh lót như tiếng vang vọng của đại ngàn. Mỗi giai điệu của đàn đá chính là sự “ký âm” bằng trái tim, bằng truyền thống văn hóa dân tộc. Người góp phần đánh thức những thanh âm ấy, phải kể đến nhạc sĩ Nguyễn Phương Đông.
Lễ mừng lúa mới của đồng bào Cơ Tu ở Nam Đông

Lễ mừng lúa mới của đồng bào Cơ Tu ở Nam Đông

Tìm trong di sản - Thúy Hồng - 08:20, 22/08/2022
Ngày 21/8, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội) đã tái hiện Lễ hội Mừng lúa mới của đồng bào dân tộc Cơ Tu xã Thượng Long, huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế, trong chương trình Ngày hội văn hóa dân tộc Cơ Tu huyện Nam Đông.
Phát hiện nhiều vật liệu kiến trúc cổ và di vật tại phế tích tháp Châu Thành

Phát hiện nhiều vật liệu kiến trúc cổ và di vật tại phế tích tháp Châu Thành

Tìm trong di sản - Nguyệt Anh - 19:01, 19/08/2022
Ngày 18/8, Viện Khảo cổ học Việt Nam phối hợp với Sở Văn hóa - Thể thao tỉnh Bình Định tổ chức Hội nghị báo cáo sơ bộ kết quả khai quật khảo cổ phế tích Châu Thành lần thứ 3, năm 2022. Nhiều vật liệu kiến trúc cổ và di vật đã được phát hiện tại phế tích này.
Đắk Lắk: Thêm 2 di sản được công nhận Di sản phi vật thể quốc gia

Đắk Lắk: Thêm 2 di sản được công nhận Di sản phi vật thể quốc gia

Tìm trong di sản - Hoàng Thùy - 12:01, 19/08/2022
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa quyết định công bố 10 di sản vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, trong đó Đắk Lắk có 2 di sản được công nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Kiến nghị mở rộng khai quật khảo cổ di tích Núi Bân

Kiến nghị mở rộng khai quật khảo cổ di tích Núi Bân

Tìm trong di sản - Hồng Phúc - 19:03, 18/08/2022
Sở Văn hóa và Thông tin tỉnh Thừa Thiên Huế cho biết, đơn vị vừa có văn bản gửi UBND tỉnh Thừa Thiên Huế xin chủ trương cho phép tiếp tục mở rộng khai quật khảo cổ di tích Núi Bân, phường An Tây, Tp. Huế.
Chùa Khmer -

Chùa Khmer - "đạo và đời": Nơi nuôi dưỡng lòng yêu nước (Bài 2)

Tìm trong di sản - Hạnh Nguyên - 12:20, 16/08/2022
Không chỉ độc đáo bởi nghệ thuật kiến trúc, hội họa, chứa đựng nhiều giá trị văn hóa của dân tộc Khmer, nhiều ngôi chùa Khmer còn in đậm dấu ấn lịch sử cách mạng của phong trào chống thực dân Pháp, đế quốc Mỹ cứu nước năm xưa và hôm nay các vị sư sãi, các chùa đang tiếp tục xây dựng, bảo vệ đạo pháp - dân tộc.
Hà Nội sẽ chỉnh trang, bảo tồn 92 biệt thự Pháp cổ

Hà Nội sẽ chỉnh trang, bảo tồn 92 biệt thự Pháp cổ

Tìm trong di sản - NA - 10:46, 15/08/2022
Hà Nội lựa chọn 30 biệt thự cũ do thành phố quản lý, 50 biệt thự cũ do Trung ương quản lý và 12 công trình kiến trúc có giá trị xây dựng trước năm 1954 để đưa vào danh mục chỉnh trang, bảo tồn.
Chùa Khmer - “đạo và đời”: Niềm tự hào của đồng bào Khmer (Bài 1)

Chùa Khmer - “đạo và đời”: Niềm tự hào của đồng bào Khmer (Bài 1)

Tìm trong di sản - Hạnh Nguyên - 17:44, 14/08/2022
Với đồng bào Khmer, ngôi chùa luôn hiện hữu trong suốt cuộc đời của họ. Từ khi còn bé đã theo cha mẹ đến chùa, lớn lên nam giới vào chùa tu học và đến giai đoạn trưởng thành, dù bận lo cho cuộc mưu sinh, họ vẫn thường đến chùa tạ lễ đức Phật, cầu an cho gia đình. Về già, họ càng gắn bó với ngôi chùa hơn; cho đến khi qua đời, thì được hoả táng và đưa vào tháp chứa tro cốt được các sư xây dựng tại chùa.